+Aa-
    Zalo

    Học giả Mỹ: ADIZ Trung Quốc "đổ thêm dầu vào lửa"

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Cố vấn cao cấp Bonnie S Glaser của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ở Washington cho rằng ADIZ Trung Quốc “đổ thêm dầu vào lửa”, gây bất ổn khu vực.
    (ĐSPL) - Cố vấn cao cấp Bonn?e S Glaser của Trung tâm Ngh?ên cứu Ch?ến lược và Quốc tế (CSIS) ở Wash?ngton cho rằng ADIZ Trung Quốc “đổ thêm dầu vào lửa”, gây bất ổn khu vực. 

    Cố vấn cao cấp Bonn?e S Glaser của Trung tâm Ngh?ên cứu Ch?ến lược và Quốc tế (CSIS) ở Wash?ngton.

    Trung Quốc thành lập “Khu nhận dạng phòng không ở B?ển Hoa Đông” (ADIZ ) có h?ệu lực từ 10 g?ờ sáng ngày 23/11/2013. Bộ Quốc phòng Trung Quốc cũng đã công bố các quy định về ADIZ, trong đó có lờ? cảnh báo rằng “các b?ện pháp phòng thủ khẩn cấp” sẽ được áp dụng để đố? phó vớ? máy bay nước ngoà? không tuân thủ các quy định nó? trên.

    Theo cố vấn cao cấp Bonn?e S Glaser, ADIZ Trung Quốc chồng lấn lên ADIZ của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đà? Loan, bao trùm toàn bộ không phận quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp. Một ngày sau kh? thông báo ADIZ, Trung Quốc đã t?ến hành 2 cuộc tuần tra trên B?ển Hoa Đông và đã bị máy bay ch?ến đấu của Không quân Nhật Bản (ASDF) chặn lạ?.

    Bà Bonn?e S Glaser cho rằng tất cả các quốc g?a trên thế g?ớ? đều có quyền th?ết lập “Khu vực nhận dạng phòng không”. ADIZ là một “vùng đệm”, một ranh g?ớ? bảo vệ không phận trước các cuộc xâm nhập. Không có quy tắc hoặc pháp luật quốc tế trong v?ệc xác định kích thước của ADIZ . Hơn 20 quốc g?a đã có ADIZ - trong đó có Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indones?a, Ph?l?pp?nes, Đà? Loan.

    Thế nhưng, ngườ? ta tự hỏ? vì sao Trung Quốc lạ? th?ết lập ADIZ trên B?ển Hoa Đông vào thờ? đ?ểm h?ện nay?

    Phát ngôn v?ên của Quân độ? Trung Quốc (PLA) nó? rằng đây là “một b?ện pháp cần th?ết để thực h?ện quyền tự vệ” và “không nhằm chống lạ? bất kỳ quốc g?a hay mục t?êu cụ thể nào”. Tuy nh?ên, tuyên bố ADIZ mớ? đây của Trung Quốc có khả năng nhằm tăng cường yêu sách của Bắc K?nh đố? vớ? quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp. Động thá? này d?ễn ra sau kh? Trung Quốc trình lên L?ên Hợp Quốc hồ? tháng 9/2012 cá? gọ? là “đường cơ sở” để phân ranh g?ớ? lãnh hả? xung quanh các đảo tranh chấp.

    ADIZ Trung Quốc có khả năng nhằm tăng cường yêu sách của Bắc K?nh đố? vớ? quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp.

    Bằng cách tạo ra một ADIZ bao trùm lên quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư, Trung Quốc cho rằng nước này đã tạo ra cơ sở pháp lý và hành động chống lạ? máy bay Nhật Bản hoạt động trong khu vực này, nếu thấy cần th?ết. V?ệc thành lập ADIZ trên B?ển Hoa Đông cũng có thể báo h?ệu ý định của Trung Quốc, tăng các chuyến trên vùng trờ? xung quanh quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư để chứng tỏ chủ quyền. Cho đến nay, Trung Quốc chỉ t?ến hành một chuyến bay duy nhất trên không phận Senkaku/Đ?ếu Ngư vào tháng 2/2013, vớ? một máy bay g?ám sát hàng hả? dân sự Y-12.

    Hành động th?ết lập ADIZ  của Trung Quốc làm trầm trọng thêm căng thẳng, tranh chấp đang d?ễn ra và gây ra xung đột trong khu vực. Hành động này cũng làm tăng thêm căng thẳng g?ữa Trung Quốc và Nhật Bản, vào thờ? đ?ểm mà quan hệ song phương vốn đã rất căng thẳng. Hơn nữa, v?ệc th?ết lập ADIZ chồng lấn lên ADIZ của Nhật Bản làm tăng thêm nguy cơ xảy ra va chạm trên không.  Có sự chồng chéo rất lớn g?ữa ADIZ của Trung Quốc và ADIZ của Nhật Bản. Kh? máy bay của một trong ha? quốc g?a này bay trong khu vực chồng lấn, phía bên k?a có thể đ?ều động máy bay ch?ến đấu ngăn chặn những kẻ xâm nhập.

    Cần nhớ rằng vào năm 2001,  một máy bay ch?ến đấu của Trung Quốc đã cố tình va chạm vào một máy bay do thám của Mỹ, dẫn đến cá? chết của ph? công Trung Quốc và ch?ếc EP-3 của Mỹ buộc phả? hạ cánh trên đảo Hả? Nam, nơ? ph? hành đoàn 24 thành v?ên của Mỹ đã bị cầm g?ữ 11 ngày và dẫn đến cuộc khủng hoảng trong quan hệ Mỹ-Trung.

    ADIZ của Trung Quốc trên B?ển Hoa Đông cũng bao trùm đảo Ieo và một phần đảo Jeju của Hàn Quốc, chồng chéo lên ADIZ của Hàn Quốc trong một khu vực  rộng 20 km và dà? 115 km . Chính phủ Hàn Quốc đã “lấy làm t?ếc” về quyết định của chính phủ Trung Quốc. ADIZ mớ? của Trung Quốc cũng chồng lên ADIZ của  Đà? Loan, kh?ến Đà? Bắc phả? ra một tuyên bố, trong đó cam kết rằng các lực lượng vũ trang Đà? Loan sẽ bảo vệ  không phận và kêu gọ? tất cả các bên “tránh các hành động có thể làm leo thang đố? đầu trong khu vực”.

    Hơn nữa, những quy định trong ADIZ của Trung Quốc không có sự phân b?ệt g?ữa máy bay bay song song vớ? đường bờ b?ển của Trung Quốc và những máy bay bay về phía không phận Trung Quốc. Ngoạ? trưởng Kerry nhấn mạnh vấn đề này trong một tuyên bố và nó? rõ Mỹ “không áp dụng thủ tục ADIZ đố? vớ? máy bay nước ngoà? không có ý định nhập không phận quốc g?a”. Ông Kerry ngụ ý rằng Mỹ sẽ không công nhận quyền hành động của Bắc K?nh chống lạ? các máy bay không có ý định xâm nhập không phận Trung Quốc.

    Ngay sau kh? Trung Quốc công bố ADIZ trên B?ển Hoa Đông, Mỹ đ?ều động 2 máy bay ném bom ch?ến lược bay qua khu vực mà không cần thông báo cho phía Trung Quốc.

    Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel nó? rằng Mỹ sẽ không thay đổ? cách t?ến hành hoạt động quân sự trong khu vực.Bộ trưởng Hagel tá? khẳng định rằng Đ?ều V của H?ệp ước Quốc phòng Mỹ-Nhật Bản được áp dụng đố? vớ? quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư đang tranh chấp là rất quan trọng và sẽ ngăn chặn tính toán sa? lầm của Trung Quốc.

    Nó? tóm lạ?, quyết định thành lập ADIZ của Bắc K?nh đã gây ra những vấn đề mớ? trong quan hệ của Trung Quốc vớ? Hàn Quốc, Đà? Loan và Mỹ cũng như làm căng thẳng hơn nữa quan hệ vớ? Nhật Bản. ADIZ mớ? của Trung Quốc cũng kh?ến cho các quốc g?a nhỏ hơn ở Đông Nam Á cảm thấy vô cùng lo ngạ?.

    M?nh Đức (theo at?mnes.com)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hoc-gia-my-adiz-trung-quoc-do-them-dau-vao-lua-a10760.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan