+Aa-
    Zalo

    Hồi ức kinh hoàng của người Việt trở về từ "địa ngục" Tacloban

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đã hơn 10 ngày kể từ khi chứng kiến cơn bão khủng khiếp tràn qua thành phố Tacloban, nhưng nỗi ám ảnh về cảnh tang thương ở “thành phố chết” ấy vẫn chưa thôi đeo bám người đàn ông 41 tuổi ấy.

    Đã hơn 10 ngày kể từ kh? chứng k?ến cơn bão khủng kh?ếp tràn qua thành phố Tacloban, nhưng nỗ? ám ảnh về cảnh tang thương ở “t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/tuong-tr?nh-tu-thanh-pho-chet-k?nh-hoang-tacloban-a8958.html">thành phố chết” ấy vẫn chưa thô? đeo bám ngườ? đàn ông 41 tuổ? ấy.

    Anh Nguyễn Hữu Cư cho đến nay là ngườ? V?ệt Nam ở Ph?l?pp?nes được trở về nhà sớm nhất từ tâm bão Tacloban. Vợ và ha? cô con gá? của anh vẫn chưa hết bàng hoàng, mặc dù chồng và cha của họ đã thoát chết trong trận cuồng phong ghê gớm ấy.

    Nhà anh Nguyễn Hữu Cư nằm sâu trong một con hẻm ngoằn ngoèo trên đường Nguyễn Khuyến ở phía bắc TP. Nha Trang.

    Anh Cư trở về ngô? nhà thân thuộc của mình đến nay đã 5 hôm nhưng bà con hàng xóm vẫn nhộn nhịp đến “chúc mừng” anh. Đã hơn 10 ngày kể từ kh? chứng k?ến cơn bão khủng kh?ếp tràn qua thành phố Tacloban, nhưng nỗ? ám ảnh về cảnh tang thương ở “t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/tuong-tr?nh-tu-thanh-pho-chet-k?nh-hoang-tacloban-a8958.html">thành phố chết” ấy vẫn chưa thô? đeo bám ngườ? đàn ông 41 tuổ? này.




    Anh Cư kể lạ? chuyện thoát khỏ? “địa ngục” Tacloban - Ảnh: Trần Đăng

    Anh Cư kể về lý do vì sao anh lạ? có mặt tạ? Tacloban: “Chị vợ của tô? là chị Nguyễn Thị Nho cùng cậu em vợ Nguyễn Hữu Đức sang Ph?l?pp?nes làm ăn từ 20 năm nay. Họ sống tạ? Tacloban, muốn rủ tô? qua bên ấy để cùng hùn hạp bán buôn. Tô? qua Tacloban từ năm 2006 và cũng đ? về thường xuyên. K?nh doanh quần áo, g?ày dép, không g?àu có gì nhưng cũng đủ sống.

    Tô? về lạ? Nha Trang mấy tháng nay thì ngày 18.10 vừa rồ?, chú Đức gọ? tô? qua Tacloban để t?ếp tục công v?ệc buôn bán. Tô? thuê căn hộ nho nhỏ của một ngườ? Ph?l?pp?nes để bán quần áo, g?ày dép. Những tưởng công v?ệc bán buôn tạ? đây suôn sẻ như lâu nay thì ta? họa ập đến”.

    Trở lạ? Tacloban được 20 hôm thì anh Cư cùng ngườ? dân Tacloban đón nhận cơn bão khủng kh?ếp nhất trong đờ? họ. Anh Cư nhớ lạ?: “Trước kh? bão Hả? Yến tràn vào thành phố Tacloban, chính quyền đã thông báo cho ngườ? dân b?ết khá cụ thể về mức độ nguy h?ểm của nó. Tuy nh?ên, theo cảm nhận của r?êng tô?, thì v?ệc ứng phó vớ? th?ên ta? của ngườ? dân nơ? đây không “chuyên ngh?ệp” như bên mình.

    Anh Cư kể t?ếp: "Chính quyền họ cũng th?ếu k?ên quyết trong v?ệc bắt buộc dân phả? rờ? khỏ? những khu nhà nguy h?ểm như cách làm ở V?ệt Nam. Ngoà? sức tàn phá ghê gớm của cơn bão thì v?ệc chủ quan của ngườ? dân cũng góp phần làm nên thảm cảnh chết chóc ghê gớm như chúng ta đã thấy.

    Cậu em vợ Nguyễn Hữu Đức của tô? dặn dò tô? khá kỹ về cách đố? phó vớ? bão. Ch?ều hôm trước kh? bão vô, tô? đóng cửa phòng trọ và lên tá túc trong căn nhà khá k?ên cố của ông chủ cho tô? thuê nhà. B?ết cơn bão dữ, có thể đánh sập toàn bộ ngô? nhà trọ của mình, tô? bỏ toàn bộ g?ấy tờ tùy thân vào ch?ếc tú? và luôn luôn kẹp bên ngườ?. Khoảng 4 g?ờ sáng ngày 8.11, những cơn g?ó g?ật rất r?ết róng bắt đầu xuất h?ện.

    Chúng tô? núp trong nhà ông chủ, cửa đóng thật chặt mà vẫn nghe t?ếng gầm rú quăng quật bên ngoà?. Chừng khoảng 8 g?ờ sáng, thấy g?ó đã ngớt, tô? mở cửa căn nhà và nhìn ra ngoà?. Một cảnh tượng tang thương tô? chưa từng chứng k?ến trong đờ?. Hầu như toàn bộ những ngô? nhà cấp 4 bị bão san phẳng, xác ngườ? dập dềnh khắp nơ?.

    Những ngườ? còn sống sót đã lao ra nước để vớt những ngườ? còn ngo? ngóp rồ? vác bộ để chạy vào bệnh v?ện. Nhưng bệnh v?ện lúc này cũng tan hoang, mạnh a? nấy thoát thân nên lẽ ra, nh?ều ngườ? có thể sống được nếu như cấp cứu kịp thờ?. Nhà tô? ở cách trung tâm Tacloban chừng 3 cây số.

    Trong trung tâm thành phố, nhà cửa có khá hơn nhưng mức tàn phá của cơn bão vẫn không chừa chỗ cho sự bình yên nào. Nếu chính quyền buộc ngườ? dân lên nú? để lánh nạn thì có thể sự chết chóc không nh?ều như thế. Chết do sập nhà có, nhưng chủ yếu là do sóng b?ển ập vào cuốn theo nó rất nh?ều nạn nhân. Chú Đức em tô? chạy nạn lên nú? nên thoát chết là vậy.

    Đến ha? ngày sau kh? bão tan, anh em tô? mớ? l?ên lạc được dù ha? nhà cách nhau chừng và? ba cây số. Lý do là đường sá ngổn ngang cây đổ, thành phố gần như bị b?ến dạng hoàn toàn. Hệ thống l?ên lạc bị mất, đ?ện nước bị cúp hết. Ch?ếc máy đ?ện thoạ? của tô? hết p?n nên phả? nhờ một ch?ếc máy khác của ngườ? Ph?l?pp?nes gọ? về cho vợ.

    Sóng quá chập chờn, vợ tô? lạ? thấy số máy lạ, không nghe được g?ọng chồng nên cô ấy càng hoang mang hơn. Ở nhà a? cũng nghĩ tô? chết rồ?. Mã? đến kh? tô? lên Man?la, gọ? bằng ch?ếc máy của tô? thì ở nhà mớ? trút được gánh nặng”.

    Tay trắng tìm cách về nhà

    Sau cơn bão, anh Cư gặp cậu em vợ Nguyễn Hữu Đức. Bấy g?ờ, toàn bộ g?a sản của ha? anh em chỉ là… ha? bộ quần áo mặc trên ngườ? những cũng ướt mèm.

    Anh Cư còn g?ữ được hộ ch?ếu, Đức thì chỉ còn mỗ? tấm thân ướt như chuột lột. Họ phán đoán thế nào nhà báo V?ệt Nam cũng sang đây. Bấy g?ờ anh em sẽ “níu áo” nhà báo nhờ can th?ệp để thoát thân. Cùng vớ? chủ nhà, họ dò đường đ? vào trung tâm thành phố để k?ếm thực phẩm và nước uống.

    May ông chủ nhà có trữ một ít lương thực và thực phẩm nên suốt ha? ngày sau bão, anh em Cư ăn nhờ bằng những bát cơm hết sức dè sẻn. Họ quá bức bí những không còn cách nào khác hơn là tho? thóp đợ? lực lượng cứu hộ đến.

    Tuy nh?ên, đến ngày thứ 3 thì thành phố bắt đầu trở mù? bở? xác chết. Anh chủ nhà Z?n Z?n quyết định thoát h?ểm trên ch?ếc xe cà khổ của mình. Cư được ông chủ ưu á? cho một chỗ để bám càng lên Butuan, từ đây đ? máy bay về Man?la.

    Ngày 14.11, anh Cư mua được tấm vé máy bay để về TP.HCM sau kh? “quyên góp” đủ nguồn, trong đó có sự “t?ếp sức” rất nh?ệt tình và vô tư của vợ chồng ông chủ nhà ngườ? Phul?pp?nes.

    Từ TP.HCM, anh Cư đón xe đò về Nha Trang mà trong tú? không có một cắc bạc nào. Anh chủ xe nghe câu chuyện thương tâm, cho anh Cư “về Nha Trang rồ? trả t?ền cũng được”. Rạng sáng ngày 15.11, anh Cư có mặt ở nhà mình, trong vòng tay của ngườ? thân sau đúng một tuần “nín thở” đợ? t?n.

    “Qua đây, tô? muốn gử? lờ? tr? ân đến vợ chồng anh chị Z?n Z?n và Roda, những ân nhân đã cưu mang tô? cùng chú Đức trong những ngày hoạn nạn. Nếu không có họ, chưa b?ết tô? có thể trở về nhà được hay không nữa vì bây g?ờ, tô? tay trắng hoàn toàn”, anh Cư ngậm ngù?.

    Theo Thanh N?ên

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hoi-uc-kinh-hoang-cua-nguoi-viet-tro-ve-tu-dia-nguc-tacloban-a9711.html

    "Địa ngục" Tacloban qua cảm nhận của người làm báo

    (ĐSPL) - Thú thực, khi có ý định sang Tacloban, chúng tôi cũng chỉ hình dung Tacloban như miền Trung nước ta, năm nào cũng đón không biết bao nhiêu trận bão. Nhưng khi đặt chân đến Tacloban, chúng tôi mới thực sự thấm thía hết nỗi kinh hoàng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Địa ngục" Tacloban qua cảm nhận của người làm báo

    (ĐSPL) - Thú thực, khi có ý định sang Tacloban, chúng tôi cũng chỉ hình dung Tacloban như miền Trung nước ta, năm nào cũng đón không biết bao nhiêu trận bão. Nhưng khi đặt chân đến Tacloban, chúng tôi mới thực sự thấm thía hết nỗi kinh hoàng.