+Aa-
    Zalo

    "Hủ tiếu nấu bằng chuột cống": Oan thật hay lại làm trò?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Gần đây mạng xã hội và báo chí viết nhiều về câu chuyện nấu nước lèo cho nồi hủ tiếu bằng chuột cống ở TPHCM.

    Gần đây mạng xã hộ? và báo chí v?ết nh?ều về câu chuyện nấu nước lèo cho nồ? hủ t?ếu bằng chuột cống ở TPHCM.

    Mọ? chuyện bắt đầu từ bà? v?ết trên mạng của một ngườ?, hoặc là thích đùa cợt, hoặc là rất tử tế, anh (chị) ta muốn cứu bà con mình khỏ? thảm họa lây bệnh tật từ v?ệc bị ngườ? ta lừa đảo dùng chuột cống chế b?ến thành món ăn khoá? khẩu.

    Có ha? trường hợp xảy ra ở đây: Một là anh (chị) ta bịa chuyện hơ? vụng về, ha? là chỉ đơn g?ản tác g?ả không phả? là dân v?ết lách chụp ảnh chuyên ngh?ệp, nên v?ết bà? chưa đưa ra đủ bằng chứng hay các bức ảnh “bắt tận tay day tận trán” để a? đó hết chỗ cã?.

    Để đến lúc sự v?ệc ầm ĩ thì a? đó đ? k?ểm tra, thấy “tang vật bị tẩu tán” hết, nên vu cho anh (chị) ta đưa hoang t?n làm khổ những lương dân hành nghề bán hủ t?ếu. Quả thật, nếu đúng là “những ngườ? thích đùa xuất h?ện” thì tô? rất thương ngườ? bán hủ t?ếu một nắng ha? sương, lo m?ếng ăn ngon nghẻ cho th?ên hạ, lờ? lã? chả bao nh?êu g?ờ lạ? khổ sở vì t?n đồn. Ngườ? v?ết bịa chuyện hay chỉ là họ chưa thu thập đủ bằng chứng thuyết phục hơn?

    Chuột cống trong lồng trước kh? làm thịt

    Chúng ta từng có những thí dụ tày trờ? k?ểu đó: một làng cốm nổ? t?ếng Hà Nộ? dùng hóa chất làm xanh màu cốm, đoàn nhà báo thứ nhất đến đ?ều tra tố cáo về nguy cơ độc hạ? kh?ến a? nấy hã? hùng. Kh? báo chí về phỏng vấn lần thứ 2 để k?ểm tra thông t?n, ngườ? ta sẵn sàng lấy nguyên l?ệu lá lẩu tạo màu xanh của cốm theo lố? truyền thống ra… trình d?ễn. Rồ? lu loa là một bà? báo sa? làm cả nghề, cả làng truyền thống bao nh?êu đờ? nay bị tổn hạ?. 

    Thế là đoàn nhà báo thứ 2 nó?: Đấy, bà? báo trước quy kết oan cho làng cốm. Nhà báo ác khẩu quá. Đoàn nhà báo “thanh m?nh cho làng cốm” vừa về, thấy yên chuyện, làng ấy lạ? dùng hóa chất nhuộm xanh như cũ và đoàn nhà báo thứ… 3 phả? phản ánh t?ếp. Lý do: Dùng hóa chất nhanh gọn, rẻ t?ền, công ngh?ệp hóa. Không có a? g?ám sát k?ểm tra nữa, tộ? gì kẻ thất đức nó không làm. L?ệu chuyện “t?n-don-nau-hu-t?eu-go-bang-chuot-cong-gay-bao-du-luan-a6181.html">chuột cống trong nồ? hủ t?ếu” có theo k?ểu “cốm xanh ngọc” nhờ hóa chất không? Tô? không dám chắc chắn đ?ều gì. 

    Bắt chuột cống ở các bệnh v?ện lớn bán cho ngườ? ta ăn!

    Có một sự thật là tô? từng đ?ều tra nh?ều vụ đ? bắt chuột cống về bán, về làm đặc sản trên bàn t?ệc ở m?ền Bắc. Một làng ở tỉnh Bắc N?nh, không ít thanh n?ên cả đêm lùng sục khắp các cống rãnh, bệnh v?ện lớn ở Hà Nộ?, Phú Thọ, Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), Hả? Dương, Hưng Yên… để bắt chuột cống. Họ công kha? bắt, công kha? bán. Và dân chúng “u mê” ăn ào ào. Tô? đã đ? theo anh chàng này, một đêm anh ta bắt được và? chục k?logram t?n-don-nau-hu-t?eu-go-bang-chuot-cong-gay-bao-du-luan-a6181.html">chuột cống. Bắt ở phố Hà Nộ?, đặc b?ệt là các bệnh v?ện Bạch Ma?, V?ệt - Đức, Xanh Pôn.

    Những con chuột bằng bắp chân, nặng có lẽ đến cả ký lô, lông lá, bẩn thỉu, hô? hám, thậm chí chúng thường xuyên ăn các mẫu bệnh phẩm hay chất thả?, rác thả? ở bệnh v?ện nào đó. Kh? chúng tô? “hóa trang” thành  ngườ? ngh?ên cứu để đến các g?a đình bắt chuột cống làm đặc sản này, thì họ t?ết lộ: Một thành v?ên trong nhà, một ngày bắt được 30kg chuột cống, họ bỏ tú? 3 tr?ệu đồng!

    Những con chuột bằng bắp chân, nặng có lẽ đến cả ký lô, lông lá, bẩn thỉu, hô? hám

    Chuột cống mổ ra, r?a chuột đem làm lông m? g?ả cho quý bà ở t?ệm thẩm mỹ,thịt chuột bán ngay ở làng, bán cho các hàng quán ở Từ Sơn (Bắc N?nh), làm các mâm cỗ do ngườ? Hà Nộ? đặt “đặc sản chuột đồng ở làng truyền thống ăn thịt chuột”. 

    Gh? âm, gh? hình mọ? chuyện, chúng tô? còn x?n số đ?ện thoạ? của quán đặc sản dùng nguyên l?ệu “chuột cống” do anh ta bắt được hằng đêm. Kh? gọ? đặt “cỗ”, ngườ? ta ngọt xớt, dẻo quẹo nó? là chuột đồng ngon lắm, bán đến ngót tr?ệu đồng/mâm. Một PGS ở ĐH Nông ngh?ệp 1 Hà Nộ?, sau kh? nghe chúng tô? trình bày vấn đề, đã k?nh sợ trả lờ? rất thống th?ết về sự bất nhân của đám ngườ? k?a.

    Trước kh? v?ết những dòng này, chúng tô? lạ? cập nhật thêm về một làng ở Hưng Yên vớ? nh?ều ngườ? bắt chuột cống về mổ bán cho ngườ? khác ăn. Họ cứ đàng hoàng, thanh th?ên bạch nhật đ? bắt chuột cống về bán. Cấm thấy a? hỏ? han, k?ểm tra, nhắc nhở bao g?ờ.

    Sau vụ nồ? hủ t?ếu dính ngh? án nấu nước lèo bằng chuột cống, TS Lâm Quốc Hùng - Trưởng phòng g?ám sát ngộ độc thực phẩm, Cục An toàn vệ s?nh thực phẩm (Bộ Y tế) - đã phát b?ểu trên tờ Sà? gòn T?ếp thị: “Chuột cống là động vật chưa được cơ quan chức năng k?ểm soát vì không co? đây là thực phẩm, không đủ t?êu chuẩn làm thực phẩm. Nếu ngườ? dân cố tình sử dụng động vật này là vô trách nh?ệm vớ? sức khoẻ bản thân. 

    Ngườ? cung cấp những sản phẩm này cũng vô trách nh?ệm vớ? sức khoẻ cộng đồng. Nếu ngườ? k?nh doanh vì lợ? nhuận cố tình k?nh doanh thực phẩm không an toàn, không đảm bảo vệ s?nh là đã v? phạm Luật An toàn thực phẩm, vì sử dụng nguyên l?ệu không đảm bảo an toàn để chế b?ến”. 

    Cơ quan g?ám sát, quản lý an toàn thực phẩm bao g?ờ cũng đ? sau, phản ứng của họ chưa h?ệu quả, hoặc có thể họ không có phản ứng gì. A? đó bảo, ngườ? V?ệt Nam đang đồng thuận để tự sát tập thể bằng… thực phẩm bẩn. Sờ vào món gì cũng bẩn, từ lúc ngủ dậy ăn sáng vớ? bún, phở, bún chả - thì dính bún trộn hóa chất, phở ngâm phoóc môn, chả nướng bằng thịt thố? “phù phép” bằng chất tẩy rửa; trưa đ? ăn thì cũng vậy, rau nh?ễm thuốc kích thích tăng trưởng, lợn gà nuô? tăng trọng, rồ? nước khoáng đóng cha? bẩn, nước ngọt làm bằng hóa chất, s?nh tố bằng hoa quả tẩm hóa chất hoặc hoa quả thố?, cà phê làm bằng ngô rang cháy trộn vớ? hóa chất có mù? vị cà phê… 

    Cá? gì cũng độc hạ?, nh?ều ngườ? co cụm lạ? tự trồng rau, tự nuô? gà mà ăn, như thờ?… tự cung tự cấp nửa thế kỷ trước. Có ngườ? l?ều, món gì cũng độc, đến vào s?êu thị mua ở g?an hàng “thực phẩm an toàn” vớ? g?á cắt cổ cũng vẫn dính độc hạ? cơ mà, thô? thì… cứ ăn đ?, vì đằng nào cũng… như nhau. Nếu không “cả? tổ” vấn đề an toàn thực phẩm, thì rõ ràng tất cả chúng ta đã đồng thuận để tự sát tập thể, hoặc cùng hẹn nhau ở bệnh v?ện ung thư.

    Bán chuột cống ở Bắc N?nh

    Sau mỗ? gánh hàng rau, gánh hàng hoa, hay nồ? hủ t?ếu, quán phở nhỏ xíu là số phận của bà con mình, của nh?ều ngườ? khác nữa. X?n nhắc lạ?, họ có thể là bố mẹ ngườ? v?ết bà? này, họ một nắng ha? sương, có kh? nuô? cả các ông cử cậu tú cho non sông này. Nhưng chuyện bắt, bán, chế b?ến chuột cống làm món ăn, làm đặc sản như các bức ảnh tô? công bố ở trên, thì tô? dám khẳng định: Đó là sự thật 100\%. Sự thật đó ở ngoà? Bắc, sợ gì mà nó không chạy vào Nam được nhỉ và nếu nó chạy vào rồ? thì cũng có gì đáng ngạc nh?ên đâu nhỉ?

    Hẹn gặp nhau ở bệnh v?ện ung thư


    Tô? x?n kể một câu chuyện kh? đ? nuô? bệnh nhân ở Bệnh v?ện Ung bướu Trung ương, như sau: 4 ngườ? một g?ường, có ngườ? nôn mật xanh mật vàng, rụng trụ? tóc vì truyền hóa chất đ?ều trị ung thư, họ phả? cầm cha? hóa chất treo lên cá? cây rồ? ngồ? dướ? gốc cây đau đớn hã? hùng “nghe” hoá chất tuồn vào cơ thể teo tóp của mình. Nó còn là một phần hậu quả của v?ệc quản lý thực phẩm th?ếu nhân văn, được chăng hay chớ. 

    Tạ? bệnh v?ện đó, tô? tâm sự vớ? ha? ngườ? bị ung thư đầu trọc, da xanh như lá rừng. Một anh khoe, anh trồng chè, bao g?ờ cũng dành r?êng một luống chè không phun thuốc trừ sâu để cho g?a đình mình uống, số độc hạ? anh bán cho “chúng nó” xơ?. Một anh trồng rau ở Hà Nộ? bảo, rau của tớ không phun thuốc sâu thì sâu nó ăn hết, không kích thích nó lớn nhanh thì mình rã họng vì đó?, thế là anh phun tất. R?êng rau để nhà anh ăn thì trồng r?êng ra một luống rau sạch, ăn sống ngon ơ, sướng lắm. Tô? nghe mà đau lòng, g?ờ kể ra càng đau lòng, vì 2 anh ấy đều đã chết. 

    Anh trồng chè dành r?êng đồ? chè sạch cho mình uống lạ? mua rau của anh bán rau bẩn về ăn; còn anh trồng rau dành r?êng cho mình một luống rau sạch để ăn cho sướng mồm, thì lạ? nhâm nh? uống chè chứa thuốc trừ sâu của anh chè bẩn.

    Dụng cụ của ngườ? bắt chuột cống

    Càng đọc nh?ều, càng đ? nh?ều nước trên thế g?ớ?, tô? càng sợ hã? kh? nghĩ đến cá? cảnh đồ ăn thức uống, thực phẩm nó? chung của chúng ta bị thả lỏng. Mạnh a? nấy làm, mạnh a? nấy bán. Chả đâu xa, ngay chuyện chuột cống, tô? v?ết báo, ?n ảnh về vụ “cả làng ăn chuột cống”, con đường k?nh dị để chuột cống b?ến thành đặc sản trên bàn t?ệc của bà con mình từ lâu, nhưng cơ quan chức năng vẫn cứ mặc kệ. 

    Ngườ? ta không xử lý hay xử lý rồ? mà lực bất tòng tâm? Chỉ b?ết sự v?ệc đâu đóng đấy, các vùng quê, thanh n?ên vẫn hì hụ? sống ngất ngưởng vớ? nghề bắt chuột cống đem bán làm đặc sản.

    Theo LĐO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/hu-tieu-nau-bang-chuot-cong-oan-that-hay-lai-lam-tro-a7587.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Gặp

    Gặp "dị nhân" phất lên từ... chuột

    (ĐSPL) - Nhắc tới "vua diệt chuột", người ta liền nghĩ đến Nguyễn Văn Giàu, còn gọi là Giàu "chuột", người đàn ông có tuyệt kỹ diệt chuột không cần mồi, khiến nhiều bà con nông dân nể phục.