+Aa-
    Zalo

    “Kẻ ngoài cuộc” trên Biển Đông mong chờ COC

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Chỉ là những “kẻ ngoài cuộc” trong tranh chấp biển đảo tại Biển Đông nhưng khi nhắc đến vấn đề tham vấn Bộ quy tắc ửng xử trên Biển Đông (COC), cả ba nước Mỹ, Nhật và Ấn Độ đều có những ý kiến riêng.

     Chỉ là những “kẻ ngoà? cuộc” trong tranh chấp  b?ển đảo tạ? B?ển Đông nhưng kh? nhắc đến vấn đề tham vấn Bộ quy tắc ửng xử trên B?ển Đông (COC), cả ba nước Mỹ, Nhật và Ấn Độ đều có những ý k?ến r?êng.

    Trung Quốc đang “nghỉ g?ữa g?ờ”

    B?ển Đông h?ện đang trong thờ? kỳ hết sức căng thẳng và có dấu h?ện leo thang khó k?ểm soát. Bở? vậy, các nước trong khu vực B?ển Đông đều rất mong chờ vào COC, nhân tố quyết định thành bạ? của bất cứ hộ? nghị nào bàn về hòa bình trên B?ển Đông. Đ?ều đáng mừng là Trung Quốc đã chấp nhận đàm phán vớ? ASEAN về COC vào tháng 9 tớ? tạ? Trung Quốc. Ba nước Nhật Bản, Ấn Độ và Mỹ, những nước không có tranh chấp trên B?ển Đông nhưng có lợ? ích k?nh tế không nhỏ tạ? đây, đã có cách nhìn nhận vấn đề r?êng và nhấn mạnh, các nước ASEAN vẫn cần cảnh g?ác vớ? bất cứ thỏa thuận nào của Trung Quốc ở B?ển Đông.

    Theo Trung tâm ngh?ên cứu ch?ến lược châu Á của Ấn Độ, Trung Quốc thực sự đang trong cuộc chơ? ở B?ển Đông và chấp nhận bước vào đàm phán COC chỉ là “nghỉ g?ữa g?ờ” trong một trận thể thao. Một b?ểu h?ện rõ ràng nhất cho v?ệc “nghỉ g?ữa g?ờ” này là Trung Quốc vẫn chưa có dấu h?ệu tích cực nào thể h?ện sự nhượng bộ ở tham vấn COC sắp tớ?. Ngườ? ta vẫn thấy quân độ? Trung Quốc và các lực lượng bán quân sự nước này đều tham g?a vào các cuộc đố? đầu ở B?ển Đông gần đây, mặc dù lãnh đạo Trung Quốc không ngừng khẳng định vẫn đang k?ểm soát các lực lượng này.

    Các lực lượng quân sự và bán quân sự của Trung Quốc vẫn t?ếp d?ễn đều đặn ở B?ển Đông bên thềm tham vấn COC tháng 9 tớ?

    Trước những động thá? của Trung Quốc, Ấn Độ hết sức lo ngạ? cho tình hình an n?nh và hòa bình trên B?ển Đông, đặc b?ệt là những lợ? ích k?nh tế về dầu khí của Ấn Độ ở B?ển Đông. H?ện nay, Ấn Độ đang tập trung vào v?ệc tăng cường quan hệ k?nh tế vớ? ASEAN. Trung tâm ngh?ên cứu châu Á của Ấn Độ khẳng định, đã đến lúc New Delh? làm sâu sắc thêm quan hệ ch?ến lược vớ? các thành v?ên khố? ASEAN và xây dựng l?ên m?nh ch?ến lược (bao gồm cả k?nh tế và quân sự) vớ? các quốc g?a bị đe dọa bở? sự h?ếu ch?ến ngày càng g?a tăng của Trung Quốc. V?ệc củng cố n?ềm t?n và quan hệ đồng m?nh này sẽ g?úp không chỉ Đông Nam Á mà bản thân Ấn Độ tạo được những đố? trọng trước Trung Quốc, trong bố? cảnh b?ên g?ớ? Ấn – Trung cũng đang nóng như chảo lửa.

    Về phía Nhật Bản, cường quốc cũng đang có tranh chấp chủ quyền b?ển đảo vớ? Trung Quốc trên b?ển Hoa Đông, họ cũng luôn trong tình trạng căng thẳng không kém gì các nước ASEAN. Trước một Trung Quốc h?ếu ch?ến và đầy ph? lý, Nhật Bản cũng đang tá? trang bị vũ khí và ngày càng xích lạ? vớ? các quốc g?a ASEAN. Bản thân Nhật Bản cũng đưa ra nhận định r?êng về vấn đề COC. Họ cho b?ết, họ không t?n vào sự chủ động đồng ý tham vấn COC của Trung Quốc. Có thể, Trung Quốc sẽ ngồ? vào bàn đàm phán cùng các nước ASEAN nhưng kết quả ra sao thì “hồ? sau sẽ rõ”. Các chuyên g?a cho b?ết, ngườ? Nhật khôn ngoan hơn Trung Quốc ở chỗ, họ b?ết nhìn thờ? thế. Kh? những hành động ỷ mạnh, ngang ngược của Trung Quốc kh?ến lòng ngườ? căm g?ận, thì Nhật Bản lạ? đưa bàn tay xoa dịu và kéo các nước ASEAN trở thành đồng m?nh t?n tưởng vớ? mình. Nhật Bản có đủ k?nh ngh?ệm để nhận thấy ch?ến tranh là ph? nghĩa và vì vậy, bây g?ờ họ mạnh dạn quay trở lạ? vớ? cương vị đồng m?nh và bạn hữu.

    Sức mạnh đơn phương là đ?ểm yếu của Trung Quốc         

    Còn vớ? Mỹ, quốc g?a không có tranh chấp ở B?ển Đông, nhưng lạ? là quốc g?a có lợ? ích cốt lõ? không khác gì Trung Quốc. Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry nhận định rằng: “Đồng ý tham luận COC của Trung Quốc không quan trọng, đ?ều quan trọng là nộ? dung thỏa thuận và cuố? cùng, COC có được ký kết hay không?”. Gần đây, Mỹ âm thầm tr?ển kha? quân ở B?ển Đông, thắt chặt tình đồng m?nh và mở rộng cánh cửa vớ? các quốc g?a khác ở ASEAN. Tuy nh?ên, theo các nhà phân tích quân sự, Mỹ b?ết, chưa phả? lúc để bắt đầu cuộc ch?ến sống còn vớ? Trung Quốc nên tất cả những gì ngườ? Mỹ làm là “k?ềm chế và phong tỏa”. Theo Mỹ, nếu có COC thì họ sẽ đạt được mục t?êu “k?ềm chế” của mình, nếu không, ngườ? Mỹ vẫn có cách làm r?êng.

    Ngoạ? trưởng Mỹ John Kerry

    COC thực sự là một “công cụ” đầy quyền lực bở? nếu ký kết và tuân thủ COC, Trung Quốc sẽ phả? đố? mặt vớ? áp lực lớn và bị g?ớ? hạn nh?ều hoạt động trong khu vực B?ển Đông. Vì thế, B?ển Đông dường như vẫn là một ch?ến trường nóng bỏng, ngày càng “chật chộ?” vớ? đủ loạ? vũ khí của tất cả các nước l?ên quan. Tuy nh?ên, “Tạ? sao?” là câu hỏ? mà g?ớ? phân tích thờ? cuộc đặt ra sau quyết định này của Trung Quốc.

    Có thể nó? “cuộc chơ? trên B?ển Đông” được các nhà ch?ến lược Trung Quốc, từ thế hệ lãnh đạo này đến thế hệ lãnh đạo khác chuyển t?ếp một cách nhất quán. Ch?ến lược b?ến B?ển Đông thành “ao nhà” được các nhà ch?ến lược vạch ra trên cơ sở dựa vào sức mạnh của quốc g?a theo phương châm cậy mình mạnh, “dọa nạt” vớ? các quốc g?a nhỏ yếu quanh khu vực B?ển Đông.

    Tuy nh?ên, các nhà ch?ến lược cũng cho hay, dường như Trung Quốc mớ? chỉ tính tớ? nước đ? của mình mà không để ý đến nước đ? của đố? phương, ỉ vào sức mạnh của mình mà quên mất rằng, đó chỉ là “sức mạnh đơn phương” và kh? phả? đố? đầu vớ? “sức mạnh đa phương” sẽ không dễ ch?ến thắng. Rõ ràng kh? Trung Quốc cậy mạnh đe dọa dùng vũ lực trên B?ển Đông thì các quốc g?a ven b?ển tất yếu phả? tăng cường t?ềm lực quốc phòng để bảo vệ chủ quyền. Vì quá t?n vào “sức mạnh đơn phương” nên trong mắt Trung Quốc chỉ có Mỹ mớ? là đố? thủ, Trung Quốc co? thường tất cả, kể cả Nhật Bản. Vì thế, trên b?ển Hoa Đông, Trung Quốc đẩy tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư bùng lên dữ dộ? nhằm khẳng định sức mạnh, uy thế, bản lĩnh của mình. Nhưng kh? Nhật Bản tá? vũ trang để đố? đầu thì Trung Quốc đã vấp phả? một sức mạnh không dễ vượt qua…

    B?ển Đông không phả? là nơ? để Trung Quốc lấn át

    Tạ? thờ? đ?ểm này, Trung Quốc dù tốn bao công sức phô trương sức mạnh, dọa dẫm… cũng sẽ phả? nhận ra rằng, B?ển Đông đã được quốc tế hóa sâu sắc. B?ển Đông không phả? là nơ? mà Trung Quốc dễ dàng lất át các nước nhỏ, yếu để ra đòn. Nh?ều chuyên g?a nhận định, nếu cứ t?ếp tục thực h?ện mưu đồ ch?ến lược của mình, Trung Quốc sẽ bị cô lập hoàn toàn và có nguy cơ một mình chống lạ? cả châu Á – Thá? Bình Dương. Có lẽ vì vậy mà Trung Quốc buộc phả? chủ động “tạm dừng cuộc chơ?” bằng cách chấp nhận đàm phán vớ? ASEAN về Bộ Quy tắc ứng xử trên B?ển Đông (COC).

    AN MAI (Theo New Ind?an Express/Japan Focus)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ke-ngoai-cuoc-tren-bien-dong-mong-cho-coc-a2130.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan