+Aa-
    Zalo

    Khi giang hồ cộm cán giả điên... trốn tội (Kỳ 4)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Qua tìm hiểu lý lịch phạm tội của những tên giang hồ giả điên, chúng tôi phát hiện, có đến cả ngàn lý do để chúng giả điên, thoát, trốn tội, trốn sự trừng phạt của pháp luật. Có những tên giang hồ, sở thích duy nhất phía sau “danh xưng ông trùm” (tức chém, giết) là bảo kê và đánh bạc.

    (ĐSPL) - Qua tìm h?ểu lý lịch phạm tộ? của những tên g?ang hồ g?ả đ?ên, chúng tô? phát h?ện, có đến cả ngàn lý do để chúng g?ả đ?ên, thoát, trốn tộ?, trốn sự trừng phạt của pháp luật. Có những tên g?ang hồ, sở thích duy nhất phía sau “danh xưng ông trùm” (tức chém, g?ết) là bảo kê và đánh bạc. 

    Kỳ 4: Hận đờ?, đánh bạc đến ...g?ả đ?ên

    Ngh?ện đánh bạc đến “phát đ?ên”

    Theo đ?ều tra v?ên T. (PC45 Công an TP. Hả? Phòng) thì “trùm” mớ? nổ? khoảng và? năm nay trong g?ớ? tộ? phạm đất Cảng tên P. (tên này đang trong “tầm ngắm” bắt lạ? của công an vì g?ả đ?ên phạm tộ? nên chúng tô? chưa t?ện nêu tên, địa chỉ cụ thể) ngh?ện đánh bạc và bảo kê sòng bạc y như “tộ? phạm t?ền bố?” là Cu Nên (Phạm Đình Nên đã bị tử hình - PV) – một g?ang hồ cộm cán, trong tứ đạ? danh g?ang hồ đất Cảng. Ngoà? ra, P. cũng g?ống “tộ? phạm t?ền bố?” ở chỗ, bảo kê sòng bạc không được thì tổ chức cướp sòng bạc vớ? thủ đoạn, cho mình là “gà” vào chơ? rồ? cướp lạ?...

    Đây là nơ? tộ? phạm rất thích bảo kê

    Một tay anh chị có t?ếng ở Hả? Phòng, g?ờ đã “rửa tay, gác k?ếm” về vu? thú đ?ền v?ên vớ? cháu ngoạ?, kể rằng: “P. nó ngu bạc lắm, đến mức “ngộ” bạc. Thế nhưng, lúc nào cũng thích đánh bạc và lạ? cho rằng mình là con bạc lớn. P. phất lên từ “nghề” bảo kê sòng bạc ở một số địa chỉ quanh các quận nộ? thành của Hả? Phòng. Từ đó, P. đâm ngh?ện cờ bạc. P. có thể “vác” bao tà? t?ền, mang cả ô tô Luxus đ? Bắc N?nh, Hà Nộ?, Hưng Yên chơ? xóc đĩa cả tuần mà không chán. Thường, P. mang t?ền và xe đ? lần nào là “một đ? không trở lạ?” mà chỉ thấy ngườ? đã hết cơn ngh?ện cờ bạc nhưng lạ? chuyển sang cơn ngh?ện khác, đó là bảo kê, cướp bạc nh?ều hơn để có t?ền t?ếp tục làm con bạc ngu. Đám “ong ve” của P. đã từng chứng k?ến P. bần thần như kẻ tâm thần kh? cướp được t?ền ở sòng bạc và cũng vớ? trạng thá? đó kh? thua bạc trở về.”

    Qua tìm h?ểu, chúng tô? được b?ết, P. chỉ cướp bạc, bảo kê ở đất Cảng, có “bành trướng” ra một số vùng ven, g?áp ranh g?ữa Hả? Phòng vớ? Hả? Dương, Quảng N?nh... chứ đặc b?ệt không dám cướp bạc ở một số địa danh được co? là “thánh địa” cờ bạc của Hà Nộ?, Bắc N?nh. P. chỉ là kẻ ngu bạc ở những tụ đ?ểm cờ bạc của 2 địa danh trên mà thô?. Trong những lần cướp bạc, bảo kê sòng bạc, P. đã v? phạm pháp luật ngh?êm trọng, đánh ngườ? gây thương tích, cướp của... “chứng chỉ đ?ên” đã g?úp P. được đình chỉ đ?ều tra nhưng theo Công an Hả? Phòng thì ch?ến dịch bắt lạ? những tên tộ? phạm g?ả đ?ên đang được khở? động lạ?. P. bị bắt, chúng tô? sẽ có thông t?n nóng hổ? đến bạn đọc.

    Cùng vớ? P. thì Nguyễn Văn V? (SN 1981), b?ệt danh V? ngộ ở phố Đào Duy Từ, TP. Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá cũng có “lý lịch” phạm tộ? tương tự. V? cầm đầu nhóm côn đồ chuyên đò? nợ thuê, bảo kê sòng bạc quy mô lớn và cho vay nặng lã?. Năm 2007, V? bị bắt vì những tộ? lỗ? mình đã gây ra nhưng “chứng chỉ đ?ên” đã cản trở cơ quan thực th? pháp luật xử lý V?. Theo hồ sơ của Công an Thanh Hoá, sòng bạc mà V? tổ chức, bảo kê có rất nh?ều con bạc tìm đến sát phạt nhau cả ngày lẫn đêm. Ngoà? t?ền hồ, t?ền bảo kê thì t?ền thu được từ cho vay nặng lã? đã kh?ến V? “ăn to, nó? lớn” nhanh chóng trong g?ớ? g?ang hồ, đem lạ? cho V? sự ngộ nhận, mình là nhất, chẳng co? a? ra gì, kể cả cơ quan chức năng, pháp luật.

    Một đ?ều tra v?ên tham g?a chuyên án bắt V? kể: Kh? có lệnh bắt, công an đến khám nhà và khám sòng bạc, phát h?ện cả một đống t?ền. Chứng k?ến cảnh đó, mắt V? dạ? đ? kh? nhìn những chồng t?ền lấp lánh... Đàn em của V? thì kha? rằng, V? cũng g?ống một tên tộ? phạm buôn ma tuý ở Nam Định, đã bị tử hình, có “thú” hay còn gọ? là ngh?ện đếm t?ền, ngh?ện nhìn thấy t?ền. Tên đàn em này còn cho rằng, nhìn thấy t?ền, lúc đếm t?ền, V? như kẻ đ?ên thực thụ, vừa hát, thậm chí còn hét lên như bò g?ống... Và, V? còn sù? bọt mép, ú ớ như ngườ? đ?ên thật. Hình như, ch?êu g?ả đ?ên này đã được V? “luyện” từ những lần đếm t?ền?! Vớ? “chứng chỉ đ?ên”, V? ung dung bảo kê, chơ? bạc, đếm t?ền. Trốn tộ? mã? không được, đầu năm 2013, V? bị bắt.

    Đây là nơ? tộ? phạm thường đến để hưởng thụ cuộc sống

    Hận “tuổ? thơ dữ dộ?” nên g?ả đ?ên

    Phần nhân thân của tộ? phạm là g?ang hồ trong kết luận đ?ều tra (của Công an) hay cáo trạng (của v?ện K?ểm sát) hoặc bản án (của Toà án) thường rất ngắn gọn. Thế nhưng, t?ếp xúc vớ? đ?ều tra v?ên trực t?ếp phá án, chúng tô? được nghe những câu chuyện thẫm đậm chất l?êu tra? trong tuổ? thơ của những g?ang hồ này.

    Dũng tình, Vượng tộ tích đều có “tuổ? thơ dữ dộ?”. Dũng và Vượng s?nh ra trong g?a đình không bình thường. Cha mẹ họ không phả? là vợ chồng thuần tuý, đúng nghĩa. Dũng và Vượng kh? thì sống vớ? bố, lúc sống vớ? mẹ và nh?ều thờ? g?an thì sống thang lang ở g?ữa cuộc đờ?. Chính vì thế, họ nhìn đờ? bằng con mắt hận thù và bằng mọ? g?á phả? thành anh chị, g?àu có để khẳng định rằng, mình đã trả thù được đờ?, được những kẻ kh?nh mình hèn. Thực chất, chẳng a? “thừa hơ?” đ? kh?nh chúng. Chúng cứ tự nghĩ ra những thứ đó, tự lấy đó làm cớ để con đường phạm tộ? của mình có lý lẽ r?êng.

    Trường hợp Lê Mạnh Lương và nữ quá? Lê Thị Bưở?, tộ? phạm ma tuý do C47, bộ Công an bắt cũng có những góc khuất trong tuổ? thơ của mình. Lương và Bưở? bị bắt vì có hành v? vận chuyển, mua bán hơn 550 bánh hêro?n. Kh? bị bắt, cả ha? đều dở chứng tâm thần như: Cườ?, nó?, đ? lạ?… thá? quá tớ? mức ngất xỉu. Thế nhưng, lúc tỉnh cơn đ?ên, Lương và Bưở? th? nhau kể về tuổ? thơ khốn khó, kể về những ngày tháng đáng quên của tuổ? thơ mà chúng ôm hận đến bây g?ờ. Vì hận tuổ? thơ khốn khó, vì bị ngườ? đờ? chê ba? là con không cha mẹ, con hoang, “đồ khố rách, áo ôm” mà Lương và Bưở? quyết làm g?àu bằng mọ? cách. “Tâm sự” là thế, ngay sau đó, cả 2 lạ? g?ở bà? g?ả đ?ên ngay lập tức, làm đ?ều tra v?ên thấy lạ.

    Thực chất, Lương và Bưở? chỉ g?ả đ?ên, vì rằng, bình thường, 2 kẻ này được g?ớ? buôn “hàng trắng” l?ệt vào danh sách “ma” của những “con ma” là “ông, bà trùm”. Chúng chỉ đạo đường dây tộ? phạm ma tuý hoạt động rất quy củ, bà? bản và có cả kế hoạch đố? phó “nóng”, “nguộ?” vớ? cơ quan thực th? pháp luật. Vì thế, đường dây của chúng đã reo rắc “cá? chết trắng” được khá lâu, trước kh? bị lực lượng công an tr?ệt phá. Tất cả những ch?êu g?ả đ?ên của Lương và Bưở? đều đã bị công an “bắt bà?”. Chắc chắn, chúng sẽ bị pháp luật trừng phạt vớ? hình phạt ngh?êm khắc nhất. Thế nhưng, trước kh? xử lý được chúng, cơ quan thực th? pháp luật đã rất vất vả để t?ến hành các thủ tục tố tụng một cách m?nh bạch, rõ ràng để tộ? phạm g?ả đ?ên không thể “v?n cớ”, t?ếp tục ở ngoà? v? phạm pháp luật.

    Cùng vớ? V?, tạ? Thanh Hoá còn có một nữ tộ? phạm là Phạm Thị Tuyết, b?ệt danh Tuyết tình cũng g?ả đ?ên để trốn tộ?. Ngườ? đàn bà này trở thành tộ? phạm buôn ma tuý vì “tuổ? thơ dữ dộ?” trong nghèo khó, bị bạo hành. Thấy bảo, để kéo dà? thờ? g?an phạm pháp ở ngoà? nhằm lấy t?ền phạm pháp nuô? con... kh? “chứng chỉ đ?ên” có “h?ệu lực” Tuyết tình lao vào phạm tộ? g?ống một kẻ đ?ên thật để mong k?ếm được thật nh?ều t?ền. T?ền phạm tộ? thì quả thật, khó là của để dành, khó có thể sử dụng vào v?ệc nuô? dạy con cá? trở thành ngườ? lương th?ện, có ích cho cuộc sống.

    T?ến sỹ tâm thần học Nguyễn Hoàng Tuấn cho b?ết: “Phát h?ện ngườ? tâm thần g?ả và tâm thần thật rất đơn g?ản. Vớ? những ngườ? chuyên về tâm thần, chắc chắn, ca bệnh không thể “qua mặt” được. Trừ trường hợp, bác sỹ tự ý “cho qua”. Hơn nữa, những chứng bệnh tâm thần mà một số tên tộ? phạm trình bệnh án, quyết định g?ám định ra, đó là thể nhẹ, g?ảm khả năng nhận thức chứ không mất khả năng nhận thức. Tên tộ? phạm này hoàn toàn đủ năng lực hành v? nên không thể trốn tộ? được. Thực tế, vớ? những tên tộ? phạm bị tâm thần mà ở thể động k?nh thì hoàn toàn đủ năng lực hành v? kh? phạm tộ?. Vớ? thể bệnh này, kh? lên cơn động k?nh, ngườ? bệnh sẽ rất yếu, không b?ết gì, sù? bọt mép, co quắp… không thể thực h?ện hành v? phạm tộ? được. Lúc phạm tộ?, chúng hoàn toàn tỉnh táo…”

    Ngân - Lan - Anh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khi-giang-ho-com-can-gia-dien-tron-toi-ky-4-a2600.html
    Khi giang hồ cộm cán giả điên...  trốn tội (Kỳ 1)

    Khi giang hồ cộm cán giả điên... trốn tội (Kỳ 1)

    (ĐSPL) - Thời gian qua, nhiều giang hồ đã áp dụng quỷ kế giả điên để thoát tội một cách tạm thời. Câu hỏi đặt ra là những bệnh án điên đó của tội phạm đã được nhào nặn như thế nào dưới bàn tay của thành viên hội đồng giám định pháp y tâm thần và các bác sỹ đang trực tiếp điều trị bệnh tâm thần cho những tên ma cô hạ đẳng này?

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Khi giang hồ cộm cán giả điên...  trốn tội (Kỳ 1)

    Khi giang hồ cộm cán giả điên... trốn tội (Kỳ 1)

    (ĐSPL) - Thời gian qua, nhiều giang hồ đã áp dụng quỷ kế giả điên để thoát tội một cách tạm thời. Câu hỏi đặt ra là những bệnh án điên đó của tội phạm đã được nhào nặn như thế nào dưới bàn tay của thành viên hội đồng giám định pháp y tâm thần và các bác sỹ đang trực tiếp điều trị bệnh tâm thần cho những tên ma cô hạ đẳng này?

    Khi giang hồ cộm cán giả điên...  trốn tội (Kỳ 3)

    Khi giang hồ cộm cán giả điên... trốn tội (Kỳ 3)

    (ĐSPL) - Giang hồ mới nổi như Vượng, Tuấn và Thắng giả điên để đòi nợ, ăn chơi, dùng súng ra oai, kiếm tiền tiêu vặt qua ngày chứ Dư Kim Dũng mới là tội phạm giả điên có một không hai trong lịch sử tội phạm Hải Phòng. Dũng được liệt vào loại tội phạm giả điên cao thủ nhất nhì đất Cảng.

    Con đường hoàn lương của “ông trùm” giang hồ từng 3 lần “nhập kho

    Con đường hoàn lương của “ông trùm” giang hồ từng 3 lần “nhập kho"

    (ĐSPL) - Từng là “ông trùm” giang hồ trong băng trộm cướp khét tiếng ở quận Liên Chiểu (TP. Đà Nẵng), sau hai lần vào tù, Hiệp “cướp” vẫn chứng nào tậy nấy. Phải sau lần ra tù thứ ba, Hiệp “cướp” mới thực sự tỉnh ngộ và trở thành một dân phòng cơ động và là “nỗi ám ảnh” của bọn trộm cướp.