+Aa-
    Zalo

    Không nên tư lợi trên sự thành tâm của phật tử

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đặt tiền giọt dầu và phát tâm công đức đã tồn tại từ lâu trong đời sống của người Việt. Tiền công đức là sự tự nguyện và lòng thành của mỗi người với những nơi thờ tự.

    (ĐSPL) - Đặt t?ền g?ọt dầu và phát tâm công đức đã tồn tạ? từ lâu trong đờ? sống của ngườ? V?ệt. T?ền công đức là sự tự nguyện và lòng thành của mỗ? ngườ? vớ? những nơ? thờ tự.

    Nh?ều ngườ? cho rằng, công đức càng nh?ều, sẽ nhận được càng nh?ều may mắn, tà? lộc. Tận dụng tâm lý đó, nh?ều nơ? đã cho đặt la l?ệt hòm công đức ở những nơ? thờ tự để thu thật nh?ều t?ền về. Trong kh? đó, v?ệc quản lý, sử dụng khoản t?ền công đức hàng trăm tỷ mỗ? năm vẫn còn là đ?ều chưa ngã ngũ.

    V?ệc quản lý và sử dụng t?ền công đức còn nh?ều đ?ều chưa ngã ngũ.

    Quy định chỉ nằm trên g?ấy?

    Mùa lễ hộ? 2014 đang bước vào những ngày tháng sô? động nhất. Mỗ? ngày, các đ?ểm d? tích, chùa ch?ền... t?ếp đón hàng ngàn lượt du khách. A? đến chùa cầu may cũng phát tâm công đức để bày tỏ chút lòng thành, xây dựng tu bổ chùa. Ít a? có thể ngờ rằng, số t?ền lẻ chỉ 1.000 đồng, 2.000 đồng, 5.000 đồng... nhưng được gom lạ? từ gần 8.000 lễ hộ? trên cả nước có thể lên tớ? số t?ền hàng trăm tỷ đồng mỗ? năm. Chẳng hạn như ở chùa Hương (Hà Nộ?), trong mùa lễ hộ? 2013, chùa này đã thu được 1.200 bao t?ền lẻ và quy đổ? được khoảng 20 tỷ đồng. Năm 2012, số t?ền công đức trên cả nước ước tính cũng gần 300 tỷ đồng.

    Như vậy có thể thấy, số t?ền công đức trên cả nước hàng năm là không nhỏ. Tuy nh?ên, từ nh?ều năm nay, câu chuyện quản lý và sử dụng t?ền công đức vẫn còn gây nh?ều tranh cã?. Theo quy định của bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL), mỗ? d? tích đặt không quá 3 hòm công đức tạ? 3 ban thờ chính.

    Trước đó, trong dịp tổng kết mùa lễ hộ? 2013, lãnh đạo bộ VHTT&DL đã khẳng định, không có chuyện nh?ều hòm công đức được đặt trong lễ hộ? mà đây là các hòm để ban quản lý thu gom t?ền g?ọt dầu dân thường đặt tràn lan các nơ?. Tuy nh?ên, theo gh? nhận của PV báo ĐS&PL, tạ? một ngô? chùa nổ? t?ếng về "bắt ma" ở Bắc N?nh, chỉ ở r?êng một g?an thờ vong đã có tớ? 6 hòm công đức được đặt. Tạ? nh?ều đ?ểm chùa ch?ền, lễ hộ?, quy định này dường như chỉ nằm trên g?ấy.

    Có dịp đ? lễ chùa đầu năm ở Tây Th?ên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc), chị Nguyễn Hương Thơm (G?áp Bát, Hà Nộ?) cho hay, chị quan sát thấy các đ?ểm chùa ở khu d? tích này bày rất nh?ều hòm công đức. Chùa đã bố trí các bàn gh? công đức nhưng những ban chính có tớ? ha? hòm công đức được bố trí gần nhau. Ở Hà Nộ?, một số chùa nổ? t?ếng như Đồng Quang, đền Cổ Loa... v?ệc bố trí nh?ều hòm công đức vẫn d?ễn ra.

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, Đạ? đức Thích Bản Quyền, trụ trì chùa Phúc Long (Vĩnh Bảo, Hả? Phòng) cho b?ết: Ở những cơ sở thờ tự, đền đình, m?ếu mạo, những nơ? du lịch do địa phương quản lý thường thì các vị đặt hòm công đức tuỳ theo ý muốn. Khắp các ban, thậm chí cả mỏm đá trong hang động, gốc cây cũng có hòm công đức hoặc đĩa để đặt t?ền. Đ?ều đó thể h?ện tính thương mạ?, k?ếm t?ền k?ếm lộc của phật tử về cho ban quản lý.

    Còn đố? vớ? nhà chùa, v?ệc cúng G?àng rất là trân trọng, phật tử đến g?eo duyên lấy phúc là đ?ều tốt. Song cũng có một số chùa tính nặng về k?nh tế quá, các vị sư trụ trì nặng về t?ền nên chỗ nào họ cũng đặt hòm công đức, đặt đĩa đựng t?ền... Bộ VHTT&DL đã có thông tư hướng dẫn v?ệc thực h?ện nếp sống văn m?nh ở các cơ sở tín ngưỡng, tôn g?áo, song tô? nghĩ, để phát huy h?ệu quả thì chính quyền địa phương phả? k?ểm soát chặt chẽ hơn.

    Nh?ều địa phương mập mờ trong v?ệc quản lý t?ền công đức

    Nhìn nhận một thực tế đáng buồn kh? các không g?an tín ngưỡng đang bị thương mạ? hóa quá mức, vị Đạ? đức này lo lắng: Nh?ều nơ? bị thương mạ? hóa quá mức, nhất là ở những nơ? mà chính quyền địa phương quản lý. Ban nào, chỗ nào thờ cúng họ cũng đặt, thậm chí không h?ểu ban nào thờ a? cũng đặt công đức lên để thu về cho phúc lợ? địa phương. Rất nh?ều nơ? như thế, đặc b?ệt là ở m?ền Bắc.

    Bên cạnh đó cũng phả? trách một phần là phật tử mình không am h?ểu về g?áo lý về ngh? thức cúng G?àng nên đâm ra đ? lễ chùa như đ? mặc cả, "đút lót" Phật. Lỗ? này là một phần từ phía phật tử. Những phật tử trong m?ền Nam, kh? công đức, họ không nhất th?ết phả? cho t?ền vào các hòm đặt ở các ban. Họ thường gặp vị trụ trì hoặc ban t?ếp khách để trao lòng thành của mình. Còn ngườ? ngoà? Bắc, họ đ? cúng G?àng như mang tính chất là mặc cả vớ? thần thánh. Nh?ều ngườ? đến chùa không phả? để học hỏ? mà là để đò? hỏ?, mặc cả rằng con cúng thế này thì mong thần thánh cho con nh?ều t?ền tà?, lộc lá... Như thế là đ? cúng như đ? phát chẩn, "bố thí" cho Phật chứ không cung kính. Thế nên, họ cứ đổ? t?ền chẵn lấy t?ền lẻ rồ? rả? ra các ban.

    Chính vì thế, theo Đạ? đức Thích Bản Quyền, ngườ? đ? lễ nên h?ểu rằng đã ở chùa thì chỗ nào cũng bình đẳng, chỗ nào cũng đáng kính trọng hết. Tính Phật là bình đẳng. Bồ tát, Hộ pháp hay cấp dướ? Phật... đều rất bình đẳng. Phật không bắt là mọ? ngườ? nhất th?ết phả? cúng hết ở ban Phật và các ban. Tâm xuất thì Phật b?ết và ban nào cũng đáng cung kính. Đâu phả? đặt ở ban Phật mớ? b?ết vì Phật có nhìn đâu. Đ?ều quan trọng là lòng tôn kính, trân trọng, đức t?n của mình là Phật h?ện. Chính vì vậy, nếu có thành tâm thì cúng ban chính là đủ. Nh?ều nơ? vì ch?ều lòng phật tử hoặc vì đ?ều gì đó lạ? đ? sắm nh?ều hòm quá, thành ra phản cảm.

    Nó? về mục đích sử dụng của các khoản công đức, vị này cho hay: Nếu trong chùa có sư trụ trì thì v?ệc sử dụng phụ thuộc vào các sư như xây dựng, k?ến th?ết, ?n ấn k?nh sách phục vụ cho v?ệc tu học, làm phúc làm từ th?ện. Các sư đã đ? tu, tất cả các khoản nhỏ to nh?ều ít đều xây dựng chăm lo chùa, làm phúc. Còn nếu cơ sở thờ tự, đền đình m?ếu mạo thuộc quyền quản lý thì h?ện chưa rõ.

    Có lẽ, họ cũng xây dựng k?ến th?ết tu bổ chùa ch?ền, d? tích, số còn lạ? vào v?ệc gì thì cũng không a? rõ được. Còn đố? vớ? những ngô? chùa lớn như ở Yên Tử (Quảng N?nh), Chùa Hương (Hà Nộ?) thì cần có sự k?ểm soát chặt chẽ của chính quyền, ban quản lý vì t?ền nh?ều hay ít và dùng vào v?ệc gì thì ông Trưởng ban quản lý là nắm rõ nhất. "V?ệc quản lý, sử dụng t?ền công đức của phật tử là rất khó nếu các bên l?ên quan không thành thật, không dám công kha?. Đừng nên tư lợ? trên sự thành tâm của ngườ? đến lễ", Đạ? đức Thích Bản Quyền nhấn mạnh.

    Cũng l?ên quan đến vấn đề trên, trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, GS Lê Hồng Lý, v?ện Ngh?ên cứu văn hóa cho rằng, bộ VHTT&DL đã có thông tư quy định, mỗ? d? tích đặt không quá 3 hòm công đức tạ? 3 ban thờ chính. Đĩa đặt t?ền g?ọt dầu chỉ đặt trên những ban thờ chính. Khuyến khích tạ? mỗ? d? tích (d? tích đơn lẻ hoặc d? tích thuộc cụm d? tích) chỉ đặt 1 hòm công đức ở vị trí thích hợp. Thanh tra Bộ là lực lượng có trách nh?ệm k?ểm tra, g?ám sát v?ệc thực h?ện quy định này. Đ?ều quan trọng nhất là v?ệc áp dụng hình thức quản lý công kha?, m?nh bạch về số t?ền cung t?ến, cũng như cách sử dụng. 

    Vẫn có những ngô? chùa không có hòm công đức

    Trong kh? có nơ? chùa ch?ền, d? tích thu bộn t?ền công đức từ lòng thành tâm của phật tử thì vẫn có những ngô? chùa không hề có hòm công đức theo đúng t?nh thần của văn hóa thờ tự. Chùa T?êu thuộc xã Tương G?ang (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc N?nh) hay chùa Bà Nành ở Nguyễn Khuyến (Hà Nộ?) là những nơ? như vậy. 

    Tăng cường tần suất thanh tra để xử lý sa? phạm

    Phó chánh thanh tra bộ Văn hóa, Thể Thao và Du Lịch, Phạm Xuân Phúc khẳng định trong mùa lễ hộ? 2014, Bộ sẽ có các b?ện pháp xử lý mạnh tay hơn. Thay bằng lập b?ên bản nhắc nhở các sa? phạm như 4 năm qua, lần này, Bộ sẽ phạt hành chính các v? phạm theo Nghị định 158. Đồng thờ?, Bộ sẽ duy trì tần suất thanh tra k?ểm tra các lễ hộ? như 2013 và tổ chức đoàn thanh tra lễ hộ? trước và sau Tết Nguyên đán.

    Phạm Hạnh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khong-nen-tu-loi-tren-su-thanh-tam-cua-phat-tu-a22083.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan