+Aa-
    Zalo

    "Không nước nào kinh doanh bất động sản dễ như Việt Nam"

    • DSPL
    ĐS&PL Theo TS Trần Du Lịch, điều kiện kinh doanh địa ốc ở Việt Nam quá dễ và đang có 4-5 nghìn công ty cùng hoạt động trên thị trường này.
    "Đ?ều k?ện k?nh doanh quá dễ d&at?lde;? n&ec?rc;n mớ? có chuyện nhà nhà k?nh doanh. Có lẽ tr&ec?rc;n thế g?ớ? kh&oc?rc;ng có nước nào k?nh doanh bất động sản dễ như V?ệt Nam", TS Trần Du Lịch phát b?ểu tạ? buổ? g?ám sát của đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? TP HCM về t&?grave;nh h&?grave;nh thực h?ện Luật k?nh doanh bất động sản và Luật nhà ở tr&ec?rc;n địa bàn thành phố, sáng 6/9.Theo &oc?rc;ng Lịch, đ&ac?rc;y là một loạ? h&?grave;nh k?nh doanh đặc b?ệt. B&?acute; quyết k?nh doanh bất động sản gó? gọn trong 2 đ?ều, thứ nhất là chọn địa đ?ểm đúng và thứ ha? là b?ết sử dụng đồng t?ền của ngườ? khác để đầu tư. "Yếu tố thứ ha? được ràng buộc bở? sự quản lý của Nhà nước có chặt chẽ về năng lực tà? ch&?acute;nh hay kh&oc?rc;ng. Nếu kh&oc?rc;ng, ngườ? ta sẽ tận dụng đ?ều này để g&ac?rc;y th?ệt hạ? cho khách hàng là đố? tượng yếu thế", &oc?rc;ng Lịch ph&ac?rc;n t&?acute;ch.

    Theo TS Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? TP HCM: "Có lẽ tr&ec?rc;n thế g?ớ? kh&oc?rc;ng nước nào k?nh doanh bất động sản dễ như V?ệt Nam". Ảnh: Hữu C&oc?rc;ng

    Bàn về Luật nhà ở h?ện nay, Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? TP HCM cho b?ết đang có 3 loạ? là nhà ở thương mạ?, x&at?lde; hộ? và c&oc?rc;ng vụ nhưng kh&oc?rc;ng có định nghĩa r&ot?lde; ràng để xác định nhà nào thuộc loạ? nào mà chỉ mặc nh?&ec?rc;n h?ểu. V&?grave; vậy, vừa qua kh? tr?ển kha? gó? hỗ trợ 30.000 tỷ của Ch&?acute;nh phủ, các địa phương đ&at?lde; gặp vướng ở khá? n?ệm thế nào là nhà ở x&at?lde; hộ?."T&oc?rc;? muốn hỏ? ý k?ến các đồng ch&?acute; là n&ec?rc;n chăng, sắp tớ? chúng ta có định nghĩa cụ thể từng loạ? nhà ở x&at?lde; hộ? và thương mạ? kh&oc?rc;ng. Quan đ?ểm của t&oc?rc;?, cá? nào cũng là nhà ở thương mạ? cả v&?grave; vớ? chủ đầu tư th&?grave; dự án nào cũng mang t&?acute;nh thương mạ?, kh&oc?rc;ng a? làm từ th?ện hết, còn ch&?acute;nh sách x&at?lde; hộ? là chuyện của Nhà nước. T&oc?rc;? có cảm tưởng Luật h?ện nay cứ dàn đều cả m&ac?rc;m món chay có món mặn có, ăn thế nào cũng được", &oc?rc;ng Lịch n&ec?rc;u quan đ?ểm.Cũng theo &oc?rc;ng Lịch, h?ện có t&?grave;nh trang nh?ều Nghị định, th&oc?rc;ng tư đang đứng tr&ec?rc;n Luật, bổ sung Luật chứ kh&oc?rc;ng phả? cụ thể Luật. Như khoản 4, đ?ều 9 Nghị định 71 quy định chủ đầu tư phả? sử dụng vốn huy động vào đúng mục đ&?acute;ch, nếu sa? th&?grave; hợp đồng kh&oc?rc;ng có g?á trị và xử lý theo quy định h?ện hành. "Như thế này th&?grave; khỏe quá, g?ao t?ền cho anh 3 năm xong anh bảo làm sa? rồ? th&oc?rc;ng báo hủy hợp đồng. Nếu là t&oc?rc;?, t&oc?rc;? x?n sẵn sàng hủy l?ền", &oc?rc;ng Lịch nó? và cho b?ết đ&ac?rc;y là v&?acute; dụ r&ot?lde; nét nhất cho v?ệc Nghị định đang đứng tr&ec?rc;n Luật kh?ến cho Luật của Quốc hộ? trở n&ec?rc;n v&oc?rc; nghĩa.T?ếp tục n&ec?rc;u vấn đề để các sở, ngành thảo luận, đạ? b?ểu Nguyễn Ngọc Hòa cho b?ết, Quốc hộ? x&ac?rc;y dựng Luật bất động sản là để g?úp thị trường hoạt động tốt, lành mạnh hơn và tăng cường nguồn lực quản lý Nhà nước. Tuy nh?&ec?rc;n, thực tế đang kh&oc?rc;ng g?ống những g&?grave; chúng ta mong đợ?, ở đ&ac?rc;u cũng nghe nó? bất động sản đang bị đóng băng, rất khó khăn. "X?n các đồng ch&?acute; cho b?ết là v?ệc đóng băng này là do Luật g&ac?rc;y ra, kh&oc?rc;ng phù hợp hay là do các yếu tố nào khác", &oc?rc;ng Hòa nó?.  

    Theo Sở X&ac?rc;y dựng TP HCM, Luật k?nh doanh bất động sản đ&at?lde; g?úp đẩy nhanh tốc độ đ&oc?rc; thị hóa tr&ec?rc;n địa bàn thành phố. Ảnh: Hữu C&oc?rc;ng

    Theo &oc?rc;ng Hòa, h?ện nay cơ cấu bất động sản kh&oc?rc;ng hợp lý v&?grave; cá? cần th&?grave; &?acute;t mà cá? kh&oc?rc;ng cần th&?grave; đang quá nh?ều. V&?grave; vậy, vấn đề đặt ra là Luật bất động sản có chế tà? được đ?ều này, hay là kh&oc?rc;ng a? quản lý cả, trong kh? ch&?acute;nh các cơ quan quản lý là ngườ? ph&ec?rc; duyệt dự án dẫn đến v?ệc a? muốn phát tr?ển loạ? nhà nào cũng được.Đứng ở góc độ doanh ngh?ệp bất động sản, &oc?rc;ng L&ec?rc; Hoàng Ch&ac?rc;u, Chủ tịch H?ệp hộ? bất động sản TP HCM (Horea) cho b?ết khoản 1, đ?ều 39 Luật Nhà ở h?ện chỉ cho phép chủ đầu tư huy động vốn của khách hàng sau kh? đ&at?lde; x&ac?rc;y dựng xong phần móng là chưa hợp lý. &Oc?rc;ng k?ến nghị cho phép chủ đầu tư được huy động vốn sau kh? đ&at?lde; g?ả? phóng xong mặt bằng, đ&at?lde; duyệt quy hoạch ch? t?ết 1/500 và nộp t?ền sử dụng đất. “Tạ? thờ? đ?ểm này chủ đầu tư cần được bổ sung vốn trong đó có nguồn huy động vốn từ khách hàng”, &oc?rc;ng Ch&ac?rc;u lập luận.Cũng theo vị Chủ tịch tịch Horea, h?ện khoản 5, đ?ều 12 Luật K?nh doanh bất động sản quy định: “UBND nơ? có dự án đầu tư k?nh doanh bất động sản có trách nh?ệm tạo đ?ều k?ện cho chủ đầu tư thực h?ện g?ả? phóng mặt bằng. Song, tr&ec?rc;n thực tế doanh ngh?ệp đều phả? tự “bơ?” và đ&ac?rc;y lạ? là c&oc?rc;ng v?ệc khó khăn nhất, đầy rủ? ro nhất của doanh ngh?ệp trong quá tr&?grave;nh chuẩn bị quỹ đất. “Đề nghị Luật cần thể chế hóa thành cơ chế ch&?acute;nh sách cụ thể để ch&?acute;nh quyền địa phương có trách nh?ệm hỗ trợ doanh ngh?ệp g?ả? phóng mặt bằng”, &oc?rc;ng Ch&ac?rc;u k?ến nghị.B&ec?rc;n cạnh đó, đạ? d?ện Horea cũng đề nghị Quốc hộ? sửa đổ? ch&?acute;nh sách thu t?ền sử dụng đất đố? vớ? hộ g?a đ&?grave;nh và doanh ngh?ệp theo hướng kh&oc?rc;ng tận thu, thu trước một lần như h?ện nay. V&?grave; doanh ngh?ệp bất động sản vừa phả? bồ? thường g?ả? phóng mặt bằng theo g?á thị trường vừa phả? nộp t?ền sử dụng đất cũng theo g?á thị trường nhưng kh&oc?rc;ng được khấu trừ đầy đủ ch? ph&?acute; thật sự đ&at?lde; bỏ ra kh? bồ? thường g?ả? phóng mặt bằng n&ec?rc;n gần như doanh ngh?ệp phả? mua đất 2 lần. “Đ&ac?rc;y cũng là một trong những nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n dẫn đến mặt bằng g?á bất động sản ở nước ta kh&oc?rc;ng hợp lý”, &oc?rc;ng Ch&ac?rc;u cho b?ết.Phát b?ểu kết luận cuộc họp, TS Huỳnh Thành Lập, Trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? TP HCM cho b?ết sẽ gh? nhận ý k?ến của các sở, ngành cũng như đạ? d?ện các doanh ngh?ệp k?nh doanh bất động sản để đem ra thảo luận cho v?ệc chỉnh sửa Luật Nhà ở và Luật k?nh doanh bất động sản trong kỳ hợp Quốc hộ? sắp tớ?. 

    Theo VnExpress
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khong-nuoc-nao-kinh-doanh-bat-dong-san-de-nhu-viet-nam-a646.html
    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng

    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng "béo bở"

    \r\nTỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng (CAGR) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 được dự báo sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8\%, cao hơn cả Indonesia và Malaysia 5\%, và Philippines, Thái Lan và Singapore cùng là 4\%.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng

    Việt Nam - thị trường hàng tiêu dùng "béo bở"

    \r\nTỷ lệ tăng trưởng chi tiêu của người tiêu dùng (CAGR) của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020 được dự báo sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8\%, cao hơn cả Indonesia và Malaysia 5\%, và Philippines, Thái Lan và Singapore cùng là 4\%.

    Giới trẻ chật vật kinh doanh thời trang

    Giới trẻ chật vật kinh doanh thời trang

    Là sự kết hợp của trí sáng tạo và bài toán thương trường, kinh doanh thời trang có sức hút mạnh mẽ đối với nhiều bạn trẻ. Song để đứng vững trong lĩnh vực này, họ gặp không ít khó khăn, nhất là cân đối nguồn tiền thu chi và giữ khách hàng