Khủng hoảng chính trị Thái Lan đi về đâu?


Thứ 4, 04/12/2013 | 01:00


(ĐSPL)- Cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan tạm thời lắng dịu trước sinh nhật của Quốc vương Bhumibol Adulyadej, trong khi giới phân tích tự hỏi đất nước này đi về đâu?

(ĐSPL)- Cuộc khủng hoảng chính trị ở Thá? Lan tạm thờ? lắng dịu trước s?nh nhật của Quốc vương Bhum?bol Adulyadej, trong kh? g?ớ? phân tích tự hỏ? đất nướcnày đ? về đâu?  Suthep Thaugsuban, một cựu nghị sĩ đảng Dân chủ, đã rờ? khỏ? đảng để xuống đường lật đổ “chế độ Thaks?n”.
 Lãnh đạo b?ểu tình muốn “được ăn cả, ngã về không”Báo Pháp La Cro?x và Le F?garo chú ý đến nhân vật Suthep Thaugsuban, một cựu nghị sĩ đảng Dân chủ, đã rờ? khỏ? đảng để xuống đường đấu tranh lật đổ “chế độ Thaks?n”.Theo La Cro?x, đây là một nhà hùng b?ện rất l?ều lĩnh. Ông Suthep đã bị tòa án phát lệnh truy nã về tộ? “nổ? dậy”, có thể lĩnh án tử hình hay tù chung thân, nhưng vẫn không nao núng, vẫn dẫn đầu các vụ xuống đường.Trong kh? đó, Le F?garo cho rằng ông Suthep đang “đánh cuộc một cách nguy h?ểm”, chơ? ván bà? “được ăn cả ngã về không”.Theo phân tích của Le F?garo, Suthep là ngườ? m?ền Nam Thá? Lan, tôn sùng nhà vua, đã trở nên ngườ? đấu tranh cho tầng lớp ưu tú thủ đô và các thành phố lớn Thá? Lan vốn đang bị lép vế trước những b?ến đổ? k?nh tế xã hộ? và trước sự k?ện nông dân m?ền Đông Bắc Thá? Lan bước vào đấu trường chính trị.Ông Suthep là ngườ? k?ên quyết, mạnh bạo hơn cựu Thủ tướng Abh?s?t. Để đạt mục t?êu buộc nữ thủ tướng Y?ngluck từ chức, ông Suthep đang cố đẩy chính phủ phạm sa? lầm, cố gây phản ứng mạnh của cảnh sát dẫn đến can th?ệp của quân độ?.Một mình ở “ch?ến tuyến”, nhà hùng b?ện Suthep đang “đánh cuộc” trên vận mệnh của mình. Những nhân vật khác trong đảng Dân chủ đang “g?ấu mình chờ thờ?”: nếu ông thắng họ sẽ hưởng lợ?; trường hợp ngược lạ?, họ sẽ g?ữ khoảng cách vớ? kẻ thua cuộc. Khủng hoảng Thá? Lan gây hạ? đến đầu tưMột tờ báo Pháp khác là Les Echos thì quan tâm đến tác động k?nh tế tà? chính. Theo Les Echos, các nhà đầu tư thường so sánh lũ lụt năm 2011 tác hạ? đến GDP Thá? Lan nh?ều hơn là các vụ xuống đường năm 2010. Nhưng nhìn kỹ, khủng hoảng chính trị h?ện nay có nguy cơ làm suy yếu một đất nước đang mất sức cạnh tranh so vớ? các láng g?ềng, đứng đầu là V?ệt Nam.Tờ báo cho rằng dù Thá? Lan có một chính sách thu hút đầu tư nước ngoà? nhưng đã không g?ả? quyết các vấn đề cơ bản là hệ thống g?áo dục yếu cũng như th?ếu nỗ lực trong ngh?ên cứu và phát tr?ển.Les Echos cho là Thá? Lan đã đón đầu tư ồ ạt trong lãnh vực lắp ráp xe hơ?, Bangkok chuyển mình thành một Detro?t của vùng Đông Nam Á. Tuy nh?ên, Thá? Lan cũng đứng trước nguy cơ là trong và? năm nữa, các xưởng lắp ráp xe hơ?  sẽ d? dờ? sang các nước Châu Á khác, ch? phí hạ hơn và hoạt động cũng tốt như thế. Các nhà đầu tư thường đ? tìm những nước ổn định hơn về phương d?ện chính trị.Còn trong lĩnh vực du lịch, Thá? Lan có nguy cơ dần dần bị Camphuch?a và nhất là Myanmar qua mặt. "Cuộc ch?ến đấu vẫn còn t?ếp d?ễn"Đà? T?ếng nó? nước Nga dẫn lờ? chuyên g?a Dm?try Mosyakov, đứng đầu Trung tâm Ngh?ên cứu Đông Nam Á và Châu Đạ? Dương thuộc V?ện phương Đông (L?ên bang Nga), nhận định: “Đây là vấn đề truyền thống đố? vớ? Thá? Lan: sự không tương thích của g?ớ? t?nh hoa chính trị cũ và mớ?. Ở Thá? Lan, theo truyền thống, toàn bộ chính sách đã được thực h?ện bở? các đảng l?ên quan đến vốn tư bản Trung Quốc và l?ên quan vớ? quân độ?. Trong những năm 2000, ông Thaks?n Sh?nawatra xuất h?ện đưa quần chúng nông dân Thá? Lan vào nền chính trị và lập đảng ‘Ngườ? Thá? yêu ngườ? Thá?’ vớ? tư cách là đảng của toàn dân. Vớ? số t?ền lớn, ông g?ữ lờ? hứa và thực sự cả? th?ện đờ? sống nông dân. Vì vậy, ông Thaks?n đã trở thành thần tượng của nhân dân và kẻ thù của g?ớ? t?nh hoa chính trị ở Bangkok. Xung quanh ông Thaks?n đã hình thành các tầng lớp chính trị mớ?. Quân độ? bất ngờ lật đổ Thaks?n trong năm 2006, cáo buộc ông tham nhũng. Nhưng một lần nữa, lực lượng l?ên quan đến Thaks?n Sh?nawatra g?ành ch?ến thắng trong bầu cử”.Năm 2011, kh? em gá? ông Thaks?n là Y?ngluck Sh?nawatra ch?ến thắng trong cuộc bầu cử và trở thành Thủ tướng, tầng lớp t?nh hoa chính trị truyền thống đã hy vọng vào sự yếu đuố? và kém cỏ? của bà, nhưng họ đã tính lầm. Chính phủ Y?ngluck Sh?nawatra đã tỏ ra h?ệu quả trong cuộc ch?ến khắc phục lũ lụt tàn phá và trong v?ệc thúc đẩy tăng trưởng k?nh tế nước nhà. Phần lớn dân số trong nước ủng hộ chính phủ Thaks?n Sh?nawatra và em gá? của ông. G?ớ? thượng lưu truyền thống h?ểu rằng trong trường hợp cựu Thủ tướng Thaks?n trở lạ?, họ ít có cơ hộ? họ lên nắm quyền. Và vì vậy họ huy động những ngườ? ủng hộ tập trung ở Bangkok và bắt đầu cuộc b?ểu tình đò? chính phủ từ chức. Khó có thể nó? về kết quả của cuộc đấu tranh này. Đ?ều đó phụ thuộc rất nh?ều vào quan đ?ểm của ha? lực lượng chính là nhà vua và quân độ?. Ông Dm?try Mosyakov nó? thêm: “Ở Thá? Lan, nhà vua có quyền hạn rất lớn. Nhưng ông đã g?à và ốm yếu, trong kh? các hoàng tử công chúa lạ? không có uy tín và không thể hòa g?ả? xung đột. Còn quân độ? thì đã tuyên bố không can th?ệp vào cuộc xung đột chính trị này. Nhưng quân độ? h?ểu rằng nếu can th?ệp và g?ành chính quyền từ tay chính phủ h?ện nay, một và? tháng nữa những ngườ? nông dân áo đỏ ủng hộ Thaks?n sẽ kéo đến Bangkok”. Theo chuyên g?a Nga, cuộc khủng hoảng chính trị g?ữa các tầng lớp t?nh hoa đang lặp đ? lặp lạ? khoảng 2-3 năm một lần và cản trở Thá? Lan phát tr?ển bền vững. 

M?nh Đức (tổng hợp)

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khung-hoang-chinh-tri-thai-lan-di-ve-dau-a11688.html