Môi trường kinh doanh năm 2014: Nhiều yếu tố thuận lợi


Thứ 6, 10/01/2014 | 01:00


(ĐSPL) - Chính phủ đặt ra mục tiêu hướng đến nền kinh tế tăng trưởng cao, lạm phát thấp trong năm 2014, khiến nhiều chuyên gia và các doanh nghiệp tin tưởng: Năm Giáp Ngọ tình hình sản xuất, kinh doanh sẽ có nhiều yếu tố thuận lợi.

(ĐSPL) - Chính phủ đặt ra mục t?êu hướng đến nền k?nh tế tăng trưởng cao, lạm phát thấp trong năm 2014, kh?ến nh?ều chuyên g?a và các doanh ngh?ệp t?n tưởng: Năm G?áp Ngọ tình hình sản xuất, k?nh doanh sẽ có nh?ều yếu tố thuận lợ?.

Năm 2013 – Một năm nh?ều khó khăn

Năm 2013 được đánh g?á là thờ? kỳ thực h?ện chính sách thắt chặt t?ền tệ, nguồn vốn hạn chế kh?ến cho mô? trường k?nh doanh không mấy khả quan so vớ? năm 2012.

Xu hướng Doanh ngh?ệp (DN) phá sản hoặc g?ả? thể vẫn t?ếp tục, vớ? 60.000 doanh ngh?ệp b?ến mất trong năm 2013. Và hơn 100.000 doanh ngh?ệp đã phá sản trong ha? năm l?ền trước đó là những con số phản ánh rõ nét nhất khó khăn của các doanh ngh?ệp trong g?a? đoạn này.

Xu hướng các doanh ngh?ệp dừng hoạt động và g?ả? thể tăng dần trong 3 năm qua

Theo một kết quả đ?ều tra của Phòng Thương mạ? và Công ngh?ệp V?ệt Nam (VCCI), so vớ? năm 2012, tình hình sản xuất k?nh doanh của DN năm 2013 đã có nh?ều dấu h?ệu được cả? th?ện. Tuy nh?ên, những khó khăn của nền k?nh tế đã kh?ến tình trạng DN đình đốn sản xuất, thu hẹp quy mô và t?nh gọn nhân sự. Đây cũng là nguyên nhân kh?ến số lượng nhân công tạ? các DN trong năm 2013 g?ảm so vớ? năm 2012.

Kết quả đ?ều tra của VCCI cũng chỉ ra rằng, v?ệc t?ếp cận vốn vay của DN trong năm 2013 còn khó khăn hơn cả năm 2012. Mặc dù lã? suất đã g?ảm từ 2\%-3\% so vớ? cuố? năm 2012, nhưng vẫn ở mức cao so vớ? “sức khỏe” của nh?ều DN, đặc b?ệt là khu vực DN nhỏ và vừa. Bên cạnh đó, thủ tục và các đ?ều k?ện để vay vốn cũng vẫn là những rào cản đố? vớ? các DN.

Năm 2014 – Mục t?êu chính vẫn là ổn định vĩ mô

Trong Nghị quyết về phát tr?ển k?nh tế-xã hộ? năm 2014 vừa được Quốc hộ? thông qua, nhìn vào các chỉ số phát tr?ển k?nh tế của năm 2014 có thể thấy Quốc hộ? đặt ra một số chỉ t?êu quan trọng không khác nh?ều so vớ? năm 2013 như tăng tổng sản phẩm quốc nộ? (t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/hut-thu-bo?-ch?-no-cong-du-k?en-562-gdp-a6336.html">GDP) là 5,8\% và tốc độ tăng g?á t?êu dùng (CPI) khoảng 7\%.

Qua đây có thể thấy mục t?êu chính trong năm 2014 vẫn là g?ữ ổn định k?nh tế vĩ mô, ổn định lạm phát và g?ữ lã? suất ở mức hợp lý. Nh?ều ý k?ến cho rằng định hướng chính sách t?ếp tục ưu t?ên ổn định k?nh tế vĩ mô, k?ềm chế lạm phát là đúng đắn. Tuy nh?ên hệ quả của nó lạ? dẫn đến v?ệc tăng trưởng chậm lạ? của nền k?nh tế, doanh ngh?ệp khó khăn là kết quả tất yếu.

Theo TS Võ Trí Thành, Phó V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu quản lý k?nh tế T.Ư (CIEM) trong g?a? đoạn h?ện nay các doanh ngh?ên cần phả? đầu tư một cách bà? bản, ngh?êm túc và lâu dà? nhưng bên cạnh đó cũng cần nhanh nhạy để chớp lấy cơ hộ? đầu cơ trong ngắn hạn.

Cũng theo ông Thành k?nh tế thế g?ớ? đang phục hồ? rất chậm. Theo dự báo đến năm 2017, tăng trưởng thế g?ớ? sẽ ở khoảng 5,2\%.

Đằng sau sự phục hồ? chậm chạp ấy là rủ? ro rất lớn, tính bất định cao. Các rủ? ro ấy đang dịch chuyển sang các nước mớ? nổ?. Tạ? V?ệt Nam, đầu cơ vẫn là hướng k?nh doanh cần được DN tính đến trong g?a? đoạn ngắn hạn kh? thị trường còn rất rủ? ro.

Năm 2014, theo dự báo, thị trường xuất khẩu, Mỹ, EU sẽ tốt hơn vớ? nh?ều cơ hộ? g?ao thương do các h?ệp định TTP được ký. Ngoà? ra thị trường Trung Quốc cũng được đánh g?á là có tác động rất lớn tớ? V?ệt Nam tạo cho các DN nh?ều cơ hộ? k?nh doanh tốt.

Nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doang ngh?ệp, nh?ều chuyên g?a k?nh tế đề xuất, các cơ quan quản lý cần xây dựng một hệ thống tà? chính lành mạnh có khả năng chịu đựng chống sốc từ bên ngoà? và h?ệu quả hơn trong tương la?. Bên cạnh đó, Chính phủ nên có các chính sách phát tr?ển trọng tâm có lựa chọn, để khuyến khích các DN V?ệt Nam tập trung đầu tư, tránh dàn trả? như h?ện nay.

Theo một kết quả đ?ều tra DN của VCCI cho b?ết, trong năm 2014 này, hầu hết các DN dự cảm rằng tình hình sản xuất k?nh doanh sẽ khở? sắc hơn. Theo đó: G?á bán bình quân trong năm 2014 sẽ có xu hướng tăng lên so vớ? năm 2013. Tuy nh?ên, lợ? nhuận bình quân t?ếp tục g?ảm vào năm 2014. H?ệu suất sử dụng máy móc th?ết bị cũng được đánh g?á là sẽ tốt hơn rất nh?ều so vớ? năm 2013.

Ngoà? ra, các DN cũng  dự cảm vào năm 2014, lượng đơn đặt hàng sẽ tăng lên so vớ? năm 2013. Các yếu tố về t?ếp cận thông t?n thị trường công nghệ, đ?ều k?ện hạ tầng t?ện ích và đ?ều k?ện g?ao thông được cả? th?ện vào năm 2013 và t?ếp tục được DN dự cảm cả? th?ện trong năm tớ?.

Một yếu tố khác cũng kh?ến cho các chuyên g?a lạc quan đó là do trong thờ? g?an qua các DN đã đẩy mạnh thực h?ện tá? cấu trúc DN nên mọ? nguồn lực trong DN sẽ được sử dụng h?ệu quả hơn.

Đỗ Huy

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/moi-truong-kinh-doanh-nam-2014-nhieu-yeu-to-thuan-loi-a17334.html