+Aa-
    Zalo

    Kỳ cuối: Đừng để ngoại cảm rởm làm "hoen ố máu cha ông"

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Để khép lại vấn đề này, chúng tôi có tham khảo và liên hệ với một số chuyên gia nghiên cứu các vấn đề xã hội, nhà quản lý để bạn đọc có được cái nhìn đa chiều hơn về những sự việc đã và vẫn đang gây nhức nhối dư luận.
    (ĐSPL) - Sau một quá trình thâm nhập khá công phu, PV báo ĐS&PL đã có được tư l?ệu chân xác cung cấp đến bạn đọc về những nhà ngoạ? cảm rởm vẫn đang núp bóng  danh nghĩa “cứu nhân độ thế”, lợ? dụng đạo đức tâm l?nh để mưu cầu tư lợ? bằng những ch?êu trò nhố nhăng.Để khép lạ? vấn đề này, chúng tô? có tham khảo và l?ên hệ vớ? một số chuyên g?a ngh?ên cứu các vấn đề xã hộ?, nhà quản lý để bạn đọc có được cá? nhìn đa ch?ều hơn về những sự v?ệc đã và vẫn đang gây nhức nhố? dư luận. Vì sao ngoạ? cảm rởm vẫn còn đất sống?Tô? còn nhớ, cách đây ha? năm, ở quê tô? rộ lên phong trào tìm mộ l?ệt sĩ bằng phương pháp ngoạ? cảm. Đó là thờ? đ?ểm các nhà ngoạ? cảm nổ? lên đông đúc, phong phú và hầu như chưa có bất cứ một “ta? nạn” nghề ngh?ệp nào đáng để ngườ? ta ngh? ngạ?. Có thờ? đ?ểm, chỉ trong một tuần đã có ba l?ệt sĩ được tìm thấy vị trí chính xác của hà? cốt nhờ vong l?ệt sĩ nhập vào ngườ? thân “lên mồm” chỉ dẫn.Nhà nọ nhìn nhà k?a, thấy một l?ệt sĩ được tìm thấy mộ phần hà? cốt là thân nhân của l?ệt sĩ khác trong thôn cũng “đứng ngồ? không yên”. A? cũng nghĩ sẽ là rất thua th?ệt và hổ thẹn vớ? ngườ? đã khuất nếu như l?ệt sĩ khác có thể tìm thấy mộ mà nhà mình lạ? “dửng dưng” vớ? v?ệc “trong tầm tay” như thế.

    Có rất nh?ều cách để ngườ? sống tr? ân vớ? ngườ? đã khuất.

    G?a đình bên ngoạ? tô?, có một ngườ? ông là l?ệt sĩ hy s?nh ở ch?ến trường m?ền Nam những năm kháng ch?ến chống Mỹ. Ông là em tra? duy nhất dướ? ông ngoạ? tô?. Ngườ? anh tra? của l?ệt sĩ rất áy náy vì từ kh? nhận g?ấy báo tử ngườ? em, không hề thấy t?n tức về phần mộ.Sau kh? nghe, có l?ệt sĩ trong thôn tìm được hà? cốt nhờ phương pháp ngoạ? cảm, ông ngoạ? dù đã 84 tuổ?, vẫn đạp xe đạp lên nghĩa trang l?ệt sĩ xã, dự lễ đón hà? cốt l?ệt sĩ của địa phương. Sau đó, ông chỉ đạo con cháu trong nhà bố trí một ngày đ? tớ? “d?ện k?ến” nhà ngoạ? cảm tà? ba để tìm mộ em mình bằng phương pháp áp vong.G?a đình rất hãnh d?ện kh? hà? cốt ông cậu là trường hợp thứ ha? về vớ? quê hương. Dù phả? bỏ ra hơn ha? mươ? tr?ệu đồng để đ? một chuyến xe vào Khánh Hòa và hơn mườ? tr?ệu đồng để tổ chức một bữa ăn vớ? tổng ch? gần bốn mươ? tr?ệu đồng, bao gồm cả ba lần đ? Hà Nam áp vong và trở lạ? cảm ơn nhà ngoạ? cảm, thế nhưng, ông ngoạ? tô? vẫn vô cùng mãn nguyện. Ông còn nó? vớ? tất cả mọ? ngườ?: “Bây g?ờ tô? chết cũng yên tâm”.R?êng thôn Lựa, xã V?ệt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc N?nh thờ? g?an đó đã có hơn mườ? hà? cốt l?ệt sĩ được tìm thấy. T?ếng kèn đám rước hà? cốt l?ệt sĩ từ thôn lên nghĩa trang của xã không có nỗ? buồn, không có sự đau xót như những sự ra đ? khác mà là n?ềm vu? của ngườ? còn sống, n?ềm tự hào vì ngườ? thân của mình bao năm tưởng đã “tan b?ến”, nay lạ? còn xương cốt đầy đủ.Tất cả những l?ệt sĩ ở quê tô? kh? đó đều được tìm thấy nhờ một nhà ngoạ? cảm có tên Hồng ở Hà Nam. Hầu hết các l?ệt sĩ đều hy s?nh ở ch?ến trường B nên mỗ? chuyến đ? lấy hà? cốt l?ệt sĩ về, các g?a đình phả? ch? một khoản t?ền từ 30 – 40 tr?ệu đồng. L?ệt sĩ nào khó nhập vong, đ? lạ? nh?ều lần thì ch? phí đó có thể tăng cao hơn nữa. Ch? phí đó hầu hết là phục vụ cho chuyến đ? và làm t?ệc mừng đón hà? cốt. Phần cảm ơn nhà ngoạ? cảm thường ở mức tùy tâm.


    L?nh hồn l?ệt sĩ cũng sẽ bị tổn thương nếu được trở về không đúng nghĩa

    Sau này, kh? bùng phát h?ện tượng ngoạ? cảm rởm, áp vong kh?ến g?a đình thân nhân l?ệt sĩ có ngườ? bị thần k?nh, thậm chí phả? trả g?á bằng tính mạng chỉ vì ngoạ? cảm tìm mộ bằng phương pháp kích thích kỳ lạ, phong trào tìm mộ l?ệt sĩ ở quê tô? cũng dừng hẳn. Mọ? ngườ? lặng lẽ, bần thần, nhìn nhau, không a? muốn nó? lạ? chuyện tìm mộ của nhà mình nữa. Dù sao, tâm lý đè nặng lâu nay cũng được g?ả? tỏa. Có thể, hà? cốt được quy tập về không phả? là l?ệt sĩ nhà mình, cũng không phả? áy náy vì nghĩ mình đã làm hết tâm hết sức của ngườ? còn sống vớ? ngườ? đã chết.Như trường hợp g?a đình ông Nguyễn V?ết Tuynh (An Khánh, Hoà? Đức, Hà Nộ?) tìm mộ được mấy năm thì l?ệt sĩ trở về mà chúng tô? đã có dịp đề cập đến trong các bà? v?ết trước, ông tâm sự: “Dù ngô? mộ mình cất công đ? lấy hà? cốt không phả? ngườ? nhà mình, nhưng b?ết đâu nhờ sự run rủ? của l?ệt sĩ vô danh đó, anh em chúng tô? mớ? có được ngày đoàn tụ”. Chính sự tâm l?nh đó kh?ến những ngườ? như ông Tuynh hay những ngườ? ở làng tô? không hề nghĩ đến chuyện k?ện cáo hay bắt đền.Sự tặc lưỡ?, lòng b?ết ơn và n?ềm t?n tâm l?nh vô hình trung đã làm nguồn nuô? sống cho sự nhố nhăng của nhà ngoạ? cảm rởm. N?ềm t?n tâm l?nh trong mỗ? ngườ? V?ệt Nam phút chốc b?ến thành một đ?ểm yếu để kẻ xấu lợ? dụng, hành nghề phán xét.Nh?ều h?ện tượng nhưng khó quản lýQuá trình thâm nhập thực tế, PV báo ĐS&PL đã có dịp trở lạ? địa chỉ 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nộ? nơ? g?a đình ông Nguyễn V?ết Tuynh đến nhờ nhà ngoạ? cảm N.Đ.P. tìm g?úp mộ ngườ? em lúc đó là l?ệt sĩ Nguyễn V?ết Thuấn. Ch?ếc b?ển xộc xệch vớ? ba chữ “Ban ngoạ? cảm” và chỉ dẫn nhỏ “trong ngõ” nằm lẫn vớ? đống dây rợ chằng chịt dướ? chân ch?ếc cột đ?ện dẫn chúng tô? vào ngô? nhà lụp xụp có đề tấm b?ển to phía trên: “Ban ngoạ? cảm - Tìm mộ từ xa”.Đ?ện thờ trang hoàng bằng ánh nến lung l?nh huyền ảo phía bên trong, có vẻ lâu nay đã vắng khách. Nhưng đ?ều chúng tô? quan tâm là v?ệc “nhà ngoạ? cảm” N.Đ.P. đã bị phủ nhận tà? năng và không được phép hoạt động tìm mộ, tạ? sao vẫn có b?ển quảng cáo, chỉ dẫn dễ gây h?ểu lầm cho ngườ? khác?!Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Trương Mạnh Hùng, Công an phường Bưở? (quận Tây Hồ, Hà Nộ?) - nơ? P. đăng ký hộ khẩu thường trú, khẳng định: “Từ kh? có ta? nạn nghề ngh?ệp không thấy P. có hoạt động tìm mộ công kha?. Tuy nh?ên, nếu ngườ? ta vẫn đến nhờ P. g?úp đỡ tìm mộ, hoặc l?ên lạc qua đ?ện thoạt thì chúng tô? cũng không k?ểm soát được. Hơn nữa, nếu N.Đ.P. không hoạt động mê tín dị đoan, thu t?ền trục lợ? trắng trợn hay làm ảnh hưởng đến những ngườ? xung quanh thì chúng tô? không có lý do gì để xử lý”.Tương tự như vậy vớ? trường hợp N.V.P. ở Nguyễn Khang, Yên Hòa, Cầu G?ấy, Hà Nộ?, ông Nguyễn K?m Sơn, Phó Chủ tịch phường cho b?ết: “Thông t?n cung cấp từ phía Công an phường, P. có hoạt động tìm mộ tạ? nhà. Tuy nh?ên, chưa có bất cứ đơn thư phản ánh nào của ngườ? bị hạ? được gử? tớ? phường. Theo những ngườ? hàng xóm quanh đó, đô? kh? P. có vấn đề về tâm thần, tự nhận mình là “nhà ngoạ? cảm”.

    Lòng t?n bị lợ? dụng.

    Ông Sơn cũng cho rằng: “Rất khó để xử lý tr?ệt để những trường hợp như P. Vì P. chỉ núp dướ? danh nghĩa g?úp đỡ tìm mộ bằng khả năng tự nhận, không phát h?ện có sự cấu kết hay móc nố? vớ? quán hàng bán đồ cúng lễ. Đến cả thầy cúng, nếu họ trong sáng, vớ? va? trò cúng thay cho những ngườ? không b?ết tế lễ thì cũng là một cách lao động. Chỉ cần ngườ? ta không lợ? dụng, bày vẽ và k?ếm lợ? từ những đ?ều như thế là được. Vấn đề thuộc về tự do tín ngưỡng tâm l?nh của mỗ? cá nhân, không thể cấm.”Chúng tô? muốn kết thúc loạt bà? v?ết của mình bằng sự trăn trở của một nhà thơ về con ngườ? hôm nay: “Hãy sống sao cho không hoen ố máu của cha ông”. V?ệc ngoạ? cảm rởm lợ? dụng tâm lý, tâm l?nh của ngườ? còn sống để trục lợ? là vô cùng thất đức, phỉ báng anh l?nh của những l?ệt sĩ đã anh dũng hy s?nh vì sự ngh?ệp g?ả? phóng đất nước.Tất nh?ên, ước muốn đoàn tụ trong văn hóa cộ? nguồn của con ngườ? V?ệt Nam là vô cùng đáng trân trọng. Nhưng, chúng ta nên có sự lựa chọn đúng đắn cho v?ệc làm của mình, như v?ệc tìm mộ. Nếu tìm được là đ?ều đáng mừng không a? phủ nhận, nhưng nếu đặt n?ềm t?n nhầm chỗ, tìm về nhà một nắm đất, một bộ hà? cốt vô danh thì sẽ càng là tộ? lỗ?. Ch? bằng, ta hãy để cho l?nh hồn của các l?ệt sĩ được s?êu thoát nơ? ch?ến trường xưa cùng đồng độ?, cùng những ch?ến công và thân xác tan hòa vớ? nú? sông V?ệt Nam.

    Đừng làm tổn thương l?nh hồn của những ngườ? con anh dũng

    Thạc sỹ xã hộ? học Phạm Thị K?m Xuyến, ĐH Công đoàn bày tỏ sự bức xúc: “Ngoạ? cảm rởm vẫn tồn tạ? và lợ? dụng tâm lý tín ngưỡng của ngườ? dân V?ệt Nam để hoạt động, dù vớ? bất cứ lý do gì, ăn t?ền hay nhân đạo, hưởng lộc đều là vô đạo đức, là có tộ?. Chúng luôn mồm nó? đến tâm l?nh nhưng thực chất là xúc phạm đến tâm l?nh. V?ệc làm bất lương không chỉ có tộ? vớ? ngườ? sống, mà hơn hết là có tộ? vớ? ngườ? đã mất, kh?ến l?nh hồn của các ch?ến sĩ, nếu thực sự còn, cũng sẽ cảm thấy bị tổn thương”.

    DƯƠNG DƯƠNG

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-cuoi-dung-de-ngoai-cam-rom-lam-hoen-o-mau-cha-ong-a2738.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngoại cảm rởm giả vong sàm sỡ vợ liệt sỹ

    Ngoại cảm rởm giả vong sàm sỡ vợ liệt sỹ

    Hàng loạt nhà ngoại cảm rởm nổi lên trong thời gian qua không chỉ với khả năng siêu nhiên, đa di năng mà còn khiến thân nhân liệt sỹ nhiều phen kinh hồn bạt vía trước những tình huống bất ngờ của "liệt sỹ" khi nhập hồn.

    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Trước kia, Lê Trung Tuấn (TT Hòa Mạc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vốn là một nỗi kinh hoàng và khiếp sợ của nhiều người dân trong vùng khi được gắn mác là con nghiện ma túy hạng nặng, ăn cắp ăn trộm rồi cướp của, đánh người không ghê tay.

    Bóc mẽ chiêu lừa của những kẻ mượn danh “ăn lộc trời”

    Bóc mẽ chiêu lừa của những kẻ mượn danh “ăn lộc trời”

    Lợi dụng lòng tin của nhiều người, nhất là những doanh nhân trong thời buổi khó khăn, nhiều “thầy tự xưng” đã lừa đảo trắng trợn kiếm bộn tiền. Câu nói của người xa “Tiền buộc dải yếm bo bo/ trao cho thầy bói rước lo vào mình” luôn đúng. Nhưng có lẽ trong thời đại hiện nay phải nói là trao cả két bạc, gia tài cho thầy để rước họa vào thân...