+Aa-
    Zalo

    Kỳ cuối: Huyền tích đất ba gò và nơi “mọc” vọng tộc nổi tiếng

    • DSPL
    ĐS&PL Trong số “tứ gia vọng tộc” đất Kinh Bắc xưa, dòng họ Nguyễn làng Tam Sơn không được tạo dựng bằng những huyền tích mang đậm tính liêu trai, cũng không phát triển một chiều như những dòng họ khác. Con đường khoa cử của dòng họ này trải qua những thử thách và chặng đường khá phức tạp.
    Ngh? vấn quanh họ Nguyễn làng Tam Sơn

    Ngườ? xưa vẫn co? dòng họ Nguyễn làng Tam Sơn là một trong những dòng họ có nh?ều ngườ? đỗ đạt, làm quan bậc nhất đất K?nh Bắc xưa. Tuy nh?&ec?rc;n theo thống k&ec?rc; th&?grave; làng Tam Sơn có 17 ngườ? đỗ đạ? khoa từ phó bảng cho đến trạng nguy&ec?rc;n. Trong số đó có 8 ngườ? họ Nguyễn và 9 ngườ? họ Ng&oc?rc;. Nếu dựa tr&ec?rc;n số l?ệu tr&ec?rc;n th&?grave; họ Ng&oc?rc; r&ot?lde; ràng có nh?ều ngườ? đỗ đạt hơn họ Nguyễn. C&ac?rc;u hỏ? đặt ra là tạ? sao ngườ? xưa lạ? ca tụng họ Nguyễn đến như vậy? Thậm ch&?acute; theo t&?grave;m h?ểu của chúng t&oc?rc;?, trong số 8 ngườ? đỗ đạ? khoa họ Nguyễn th&?grave; đa phần kh&oc?rc;ng cùng huyết tộc như các dòng họ danh g?á mà chúng t&oc?rc;? đề cập các k&?grave; trước. Vậy họ Nguyễn làng Tam Sơn là dòng họ nào?

    Nhà thờ họ Ng&oc?rc; Nguyễn tạ? làng Tam Sơn h?ện nay tr&oc?rc;ng rất bề thế

    Cho đến nay chúng t&oc?rc;? vẫn kh&oc?rc;ng có chứng cứ cụ thể để khẳng định chắc chắn dòng họ Nguyễn nổ? t?ếng làng Tam Sơn là dòng họ nào cả. Tuy nh?&ec?rc;n qua quá tr&?grave;nh t&?grave;m h?ểu về lịch sử dòng họ của làng, chúng t&oc?rc;? đ&at?lde; phát h?ện ra nh?ều c&ac?rc;u chuyện thú vị. Tạ? ng&oc?rc;? làng này có dòng họ Ng&oc?rc; Nguyễn vốn gốc họ Nguyễn d? cư từ làng Nghĩa Lập (nay thuộc x&at?lde; Phù Kh&ec?rc;, thị x&at?lde; Từ Sơn, Bắc N?nh) xuống s?nh sống và cũng là dòng họ có nh?ều ngườ? đỗ đạt. Theo &oc?rc;ng Ng&oc?rc; Sách V?ện, ngườ? tr&oc?rc;ng nom nhà thờ dòng họ Ng&oc?rc; Nguyễn làng Tam Sơn th&?grave;: “T&?acute;nh về số lượng ngườ? đỗ t?ến sĩ tạ? làng, dòng họ chúng t&oc?rc;? quả là có nh?ều ngườ? đỗ đạt nhất”. Nh?ều khả năng dòng họ Nguyễn nổ? t?ếng làng Tam Sơn được nhắc tớ? trong lờ? truyền tụng ch&?acute;nh là dòng họ Ng&oc?rc; Nguyễn này chăng?Khở? thủy dòng họ Ng&oc?rc; Nguyễn là họ Nguyễn, s?nh sống tạ? làng Nghĩa Lập (nay thuộc x&at?lde; Phù Kh&ec?rc;, thị x&at?lde; Từ Sơn, Bắc N?nh). Từ cụ tổ Nguyễn Quý C&oc?rc;ng s?nh cơ lập ngh?ệp vào thờ? hậu L&ec?rc; (thế kỷ XV) cho đến đờ? thứ tư, g?a tộc có cụ Nguyễn Hữu Thường (1520-1590) đỗ t?ến sĩ dướ? tr?ều Mạc Phúc Nguy&ec?rc;n, làm quan đến chức Tả thị lang Bộ B?nh. Đến đờ? thứ năm, có cụ Nguyễn G?a Mưu đỗ t?ến sĩ dướ? tr?ều Mạc Phúc Nguy&ec?rc;n. Cụ Nguyễn G?a Mưu ch&?acute;nh là thủy tổ dòng họ Nguyễn làng Tam Sơn sau này.Tương truyền rằng kh? quan nghè Nguyễn Hữu Thường v?nh quy về làng đ&at?lde; bắt ngườ? cháu ruột là Nguyễn G?a Mưu ra đường cá? quan cáng v&ot?lde;ng bà quan nghè về qu&ec?rc; bá? tổ. Uất ức v&?grave; sự đố? xử của ngườ? chú ruột, Nguyễn G?a Mưu cáng v&ot?lde;ng ngườ? th&?acute;m ruột – vợ quan nghè Nguyễn Hữu Thường về đến đầu làng, sau đó bỏ qu&ec?rc; về Tam Sơn, x?n làm học trò trạng nguy&ec?rc;n Ng&oc?rc; M?ễn Th?ệu. Nhờ sự g?úp đỡ &ac?rc;m thầm của ngườ? chú ruột là Nguyễn Hữu Thường và sự chỉ bảo tận t&?grave;nh của trạng nguy&ec?rc;n Ng&oc?rc; M?ễn Th?ệu, cụ Nguyễn G?a Mưu học hành ngày càng t?ến bộ và ch?ếm được t&?grave;nh cảm của thầy dạy. Ch&?acute;nh trạng nguy&ec?rc;n Ng&oc?rc; M?ễn Th?ệu v&?grave; quý tà? đức của cụ n&ec?rc;n đ&at?lde; gả con gá? y&ec?rc;u cho làm vợ, ngày ngày chăm sóc lo v?ệc đèn sách cho chồng. Sau những năm tháng dù? mà? k?nh sử, năm 37 tuổ?, Nguyễn G?a Mưu đ&at?lde; đỗ t?ến sĩ dướ? tr?ều Mạc Phúc Nguy&ec?rc;n.Ngày v?nh quy bá? tổ, Nguyễn G?a Mưu đ&at?lde; kh&oc?rc;ng về nơ? s?nh quán là làng Nghĩa Lập, mà về qu&ec?rc; vợ - làng Tam Sơn để s?nh sống. Cũng bắt đầu từ đó nảy s?nh một dòng họ nố? đờ? khoa bảng, mà ngoạ? tổ ch&?acute;nh là trạng nguy&ec?rc;n Ng&oc?rc; M?ễn Th?ệu, thủy tổ là t?ến sĩ Nguyễn G?a Mưu. Cũng để nhớ ơn c&oc?rc;ng lao của ngườ? bố vợ - trạng nguy&ec?rc;n Ng&oc?rc; M?ễn Th?ệu, n&ec?rc;n con cháu dòng họ Nguyễn sau này đều đổ? sang họ Ng&oc?rc; và có ha? nhánh lớn là Ng&oc?rc; Nguyễn và Ng&oc?rc; Sách. R?&ec?rc;ng tạ? qu&ec?rc; gốc làng Nghĩa Lập, để thể h?ện sự hướng tổ, con cháu họ Nguyễn lấy th&ec?rc;m t&ec?rc;n đệm là Ng&oc?rc; và tạo lập ra dòng họ Nguyễn Ng&oc?rc;. Cùng vớ? dòng d&ot?lde;? họ Ng&oc?rc; của trạng nguy&ec?rc;n Ng&oc?rc; M?ễn Th?ệu, họ Nguyễn làng Tam Sơn ch&?acute;nh là ha? dòng họ nố? đờ? khoa bảng, có nh?ều ngườ? g?ữ chức vụ quan trọng trong tr?ều đ&?grave;nh. Tuy nh?&ec?rc;n tất cả những vị t?ến sĩ này cũng đều mang họ Ng&oc?rc;. Ch&?acute;nh bở? vậy, nếu kh&oc?rc;ng t&?grave;m h?ểu kĩ tư l?ệu lịch sử cũng như g?a phả dòng họ, chúng ta rất khó tách bạch được đ&ac?rc;u là họ Ng&oc?rc;, đ&ac?rc;u là họ Nguyễn.

    Dòng họ phát cả văn lẫn v&ot?lde;

    Họ Nguyễn làng Tam Sơn được t&?acute;nh từ cụ thủy tổ là t?ến sĩ Nguyễn G?a Mưu đến thế hệ sau này l?&ec?rc;n tục có ngườ? làm quan và g?ữ những trọng trách quan trọng trong tr?ều đ&?grave;nh. Bản th&ac?rc;n cụ Nguyễn G?a Mưu đỗ Đệ tam g?áp đồng t?ến sĩ xuất th&ac?rc;n tr?ều Mạc Phúc Nguy&ec?rc;n, làm quan đến chức Tham ch&?acute;nh. Những ngườ? con tra? của cụ Mưu đều rất thành đạt. Ngườ? con trưởng là Nguyễn Kh?&ec?rc;m h?ệu Văn Phong phủ qu&ac?rc;n, làm quan Tr? huyện huyện Phù Khang. Ngườ? con thứ là cụ Nguyễn Cường Nghị, làm quan tớ? chức Phụ quốc Thượng tướng qu&ac?rc;n cẩm y vệ đ&oc?rc; chỉ huy sứ ty (cụ sau này về sống ở làng Tam Sơn ngày nay). Bà á thất của cụ Nguyễn G?a Mưu s?nh được một ngườ? con tra? t&ec?rc;n tự là Dũng Lược, h?ệu Phúc Xuy&ec?rc;n phủ qu&ac?rc;n, làm quan đến chức Đặc t?ến phụ quốc thượng tướng qu&ac?rc;n, cẩm y vệ đ&oc?rc; chỉ huy sứ.R?&ec?rc;ng cụ Cường Nghị s?nh ra ngườ? con tra? là Ng&oc?rc; tướng c&oc?rc;ng tự T&?acute;nh Th?ện. Cụ T&?acute;nh Th?ện s?nh ra Ng&oc?rc; Sách Th&?acute;, đỗ t?ến sĩ khoa Kỷ Hợ? năm 1659 đờ? L&ec?rc; Thần T&oc?rc;ng, làm quan tớ? chức sát sứ. Ch&?acute;nh vị t?ến sĩ này là &oc?rc;ng tổ khoa bảng dòng họ Ng&oc?rc; Sách (mà gốc là họ Nguyễn) ở Tam Sơn, đồng thờ? cũng là ngườ? đặt nền móng cho sự h?ển đạt thần k&?grave; của dòng họ Ng&oc?rc; nơ? đ&ac?rc;y. Ng&oc?rc; Sách Th&?acute; lạ? có ha? ngườ? con tra? đều đỗ đạt là Ng&oc?rc; Sách Dụ và Ng&oc?rc; Sách Tu&ac?rc;n. Ng&oc?rc; Sách Dụ đỗ t?ến sĩ khoa G?áp Th&?grave;n năm 1664 đờ? L&ec?rc; Huyền T&oc?rc;ng kh? mớ? 25 tuổ?. &Oc?rc;ng làm quan đến chức Phụng th?&ec?rc;n Phủ do&at?lde;n. Ng&oc?rc; Sách Tu&ac?rc;n đỗ t?ến sĩ năm B&?acute;nh Th&?grave;n 1676 đờ? L&ec?rc; Hy T&oc?rc;ng. &Oc?rc;ng làm quan tớ? chức Lạ? bộ Hữu thị lang. Sử sách chép rằng kh? làm g?ám thị trường th? Thanh Hóa, &oc?rc;ng phạm lỗ? báo bà? th? của con tham tụng L&ec?rc; H? cho g?ám khảo để tăng đ?ểm. V?ệc bị phát g?ác và &oc?rc;ng bị tr?ều đ&?grave;nh khép vào tộ? chết.

    Nhà thờ tổ họ Nguyễn tạ? làng Nghĩa Lập (x&at?lde; Phù Kh&ec?rc;, thị x&at?lde; Từ Sơn, Bắc N?nh)

    Ng&oc?rc; Sách Tu&ac?rc;n vốn có một ngườ? con tra? đặc b?ệt th&oc?rc;ng m?nh, ham học từ nhỏ là Ng&oc?rc; Sách Tố (t&ec?rc;n khác là Sách H&ac?rc;n). &Oc?rc;ng ch&?acute;nh là ngườ? đỗ thám hoa khoa T&ac?rc;n Sửu năm 1721 đờ? L&ec?rc; Dụ T&oc?rc;ng kh? 32 tuổ?. Sau kh? th? đỗ Ng&oc?rc; Sách Th&?acute; được bổ làm Đ&oc?rc;ng các h?ệu thư, thắng bổ Đốc đồng Sơn Nam, đổ? làm Đốc đồng An Quảng. Khoảng đầu n?&ec?rc;n h?ệu Cảnh Hưng (1740 – 1786) được thăng chức Hộ bộ Thị lang. Kh? &Ac?rc;n vương Trịnh Doanh chấp ch&?acute;nh, &oc?rc;ng được thăng chức Hành tham tụng, sau đổ? sang v&ot?lde; chức làm tớ? B?nh bộ thượng thư, Nhập thị Tham tụng, hàm Th?ếu bảo, tước Huy quận c&oc?rc;ng. Năm 65 tuổ?, &oc?rc;ng x?n về tr&?acute; sĩ và mở lớp dạy học. Nh?ều học trò các nơ? đến x?n theo học và đỗ đạt làm quan. Sau kh? mất, &oc?rc;ng được truy tặng hàm Th?ếu Bảo.&Oc?rc;ng Ng&oc?rc; Sách V?ện, ngườ? tr&oc?rc;ng nom nhà thờ dòng họ Ng&oc?rc; Nguyễn làng Tam Sơn cho b?ết: “Con cháu dòng họ nh?ều đờ? sau lu&oc?rc;n phát huy truyền thống h?ếu học khoa bảng và đỗ đạt thành danh, làm c&oc?rc;ng thần của các tr?ều L&ec?rc;-Nguyễn, có nh?ều c&oc?rc;ng lao vớ? d&ac?rc;n vớ? nước. Con cháu chúng t&oc?rc;? ngày nay lu&oc?rc;n cố gắng phát huy thành t&?acute;ch của cha &oc?rc;ng nhằm làm vẻ vang hơn nữa bảng vàng của g?a tộc. Nh?ều ngườ? trong dòng họ học hành thành đạt, làm v?ệc ở nh?ều lĩnh vực x&at?lde; hộ?, đóng góp t&?acute;ch cực vào c&oc?rc;ng cuộc x&ac?rc;y dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nh?&ec?rc;n chúng t&oc?rc;? phả? thừa nhận rằng, thế hệ con cháu sau này kh&oc?rc;ng thể sánh bằng các cụ ngày trước. Đ&ac?rc;y là đ?ều đáng để cho chúng t&oc?rc;? suy nghĩ”.
    Phạm Th?ệu - ĐSPL

    Ng&oc?rc;? làng h?ếm có của V?ệt Nam
    Trong lịch sử khoa bảng phong k?ến V?ệt Nam, làng Tam Sơn có tổng cộng 17 ngườ? đỗ đạ? khoa từ Phó bảng cho đến Trạng nguy&ec?rc;n trong các kỳ th? nho học. Đ&ac?rc;y là làng khoa bảng lớn thứ 4 ở V?ệt Nam thờ? xưa, chỉ đứng sau các làng Mộ Trạch (Hả? Dương), K?m Đ&oc?rc;? (Bắc N?nh) và Đ&oc?rc;ng Ngạc (Hà Nộ?). Đặc b?ệt hơn cả, đ&ac?rc;y là ng&oc?rc;? làng có đủ tam kh&oc?rc;? vớ? ha? trạng nguy&ec?rc;n, một thám hoa, một bảng nh&at?lde;n. Thành t&?acute;ch này quả là đ?ều v&oc?rc; cùng h?ếm thấy.


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-cuoi-huyen-tich-dat-ba-go-va-noi-moc-vong-toc-noi-tieng-a837.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vì tiền, bác sỹ cũng... làm liều!?

    Vì tiền, bác sỹ cũng... làm liều!?

    Trước hàng loạt những bê bối trong ngành y, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với Thầy thuốc ưu tú, TS.BS. Ngô Xuân Sinh, nguyên Giám đốc bệnh viện đa khoa Tràng An nhằm “mổ xẻ” những ung nhọt khiến ngành y tế bị “ốm” .

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Chuyện về người thầy giáo dạy chữ cho... tiến sĩ trên đỉnh Trường Sơn

    Ba mươi năm tất tả ngược xuôi đi học cái chữ, hai mươi năm nữa "trèo đèo, lội suối" đi trồng cái chữ cho chính dân tộc mình. Đến bây giờ, ở cái tuổi xưa nay hiếm, thầy giáo già mang quân hàm xanh vẫn miệt mài thực hiện tâm nguyện "người Vân Kiều phải biết được con chữ của người Vân Kiều".