+Aa-
    Zalo

    Kỳ cuối: Ký ức bi hùng của những người con đất thép

    • DSPL
    ĐS&PL Sau hơn 38 năm oằn mình chống giặc, mỗi khi nhắc đến địa đạo Củ Chi, con người nơi đây lại sống dậy những thước phim ký ức bi hùng của ngày thắp đèn cầy xuyên lòng đất. Phút sinh ly tử biệt, thăng hoa khi tìm gặp nhau giữa lòng đất hay phút vượt cạn trong nước mắt của người mẹ dưới lòng đất sâu, ... tất cả hằn sâu trong tâm trí, xương máu của những con người biến đất cằn thành “thành đồng”, “đất thép”.
    Đố? mặt vớ? tử thần

    Trong ký ức của nh?ều ngườ? trực t?ếp tham g?a đào địa đạo Củ Ch? từ tấm bé như bà L&ec?rc; Thị Hở, &oc?rc;ng Nguyễn Văn T?ền, L&ec?rc; Văn Đào,... đều hằn ?n những kỷ n?ệm vu? có, buồn có, đau thương cũng có. Nhưng kh? được hỏ?, những con ngườ? ấy đều nở nụ cườ? tự hào dù có kh? nước mắt vẫn lăn vộ? tr&ec?rc;n nụ cườ? móm mém. &Oc?rc;ng Đào nó? vu?: “T&oc?rc;? đào địa đạo nh?ều đến nỗ? ngườ? ta gọ? t&oc?rc;? là Đào lu&oc?rc;n chứ t&ec?rc;n trong g?ấy của t&oc?rc;? là L&ec?rc; Văn Đèo. Gọ? m&at?lde;? thành quen”.

    Ch?a sẻ kỷ n?ệm đầu t?&ec?rc;n kh? tham g?a đào địa đạo, &oc?rc;ng L&ec?rc; Văn Đào cho b?ết: “Kỷ n?ệm đầu t?&ec?rc;n kh? t&oc?rc;? tham g?a đào địa đạo đào trúng ổ mố?”. Đào trúng ổ mố? là một trong nh?ều chướng ngạ? đáng sợ hàng đầu của d&ac?rc;n đào địa đạo. “Ngoà? v?ệc bị mố? cắn đau, đất cũng cứng, da? đến khó tưởng tượng. Vấp phả? nó chỉ b?ết k&ec?rc;u trờ?. Mỗ? ngày cao lắm chỉ đào được và? tấc. Nhất là rơ? vào dịp th? đua g?ật cờ, gặp ổ mố? co? như lần th? đua đó cầm chắc về chót”, &oc?rc;ng Đào quả quyết. “Cá? khó ló cá? kh&oc?rc;n”, để khắc phục t&?grave;nh h&?grave;nh, d&ac?rc;n đào địa đạo đặt rèn một loạ? cuốc đặc b?ệt chuy&ec?rc;n dùng “đục” ổ mố?. “Thay v&?grave; rèn cuốc có lưỡ?, họ y&ec?rc;u cầu lò rèn làm một cá? cuốc có lưỡ? nhọn hoắt, cứng, nặng để đục, bóc dần lớp đất cha? lỳ, da? của ổ mố?”, &oc?rc;ng Đào khẳng định.

    Vợ chồng Đạ? tá Nguyễn Văn T?ền kể lạ? ngày s?nh đứa con đầu lòng dướ? lòng đất (Ảnh: Hà Nguyễn)

    Tuy nh?&ec?rc;n, khó khăn đó chỉ như chút chướng ngạ? nhỏ. Ngườ? đào địa đạo lu&oc?rc;n phả? đố? đầu vớ? tử thần. &Oc?rc;ng L&ec?rc; Văn Đào nhớ lạ?: “Một trong nh?ều kỷ n?ệm s&ac?rc;u sắc nhất trong thờ? g?an đào địa đạo là v?ệc suýt nữa t&oc?rc;? bỏ mạng dướ? lớp đất dày”. Theo lờ? &oc?rc;ng, trong lúc cùng đồng độ? đang th? c&oc?rc;ng th&?grave; bất ngờ địch tràn vào. Mọ? ngườ? được lệnh xuống hầm ẩn nấp. Sau &?acute;t phút y&ec?rc;n ắng, &oc?rc;ng nghe r&ot?lde; t?ếng động cơ xe tăng ầm ầm t?ếng đến. Ngồ? dướ? lòng đất, &oc?rc;ng cảm nhận r&ot?lde; sự rung chuyển của mặt đất. T?ếng động cơ ngày càng gần, sự rung động của mặt đất mỗ? lúc một mạnh.

    Bất ngờ, trong bóng đ&ec?rc;m đen kịt, &oc?rc;ng cảm nhận đất đổ ầm ầm xuống đầu, va?. Theo phản xạ, &oc?rc;ng lách ngườ? sang b&ec?rc;n nhưng đ&at?lde; muộn. “T&oc?rc;? thấy khó thở và nhó? ở ngực rồ? kh&oc?rc;ng còn b?ết g&?grave; nữa. Kh? mọ? ngườ? móc được t&oc?rc;? ra từ đất cát th&?grave; b&ec?rc;n cạnh t&oc?rc;? đ&at?lde; có ha? cá? xác của đồng độ?. Bơ vơ tr&ec?rc;n m?ệng hầm, ph&?acute;a xa t&oc?rc;? thấy l&?acute;nh Mỹ đang leo xuống từ trực thăng. T&oc?rc;? nghĩ m&?grave;nh đ&at?lde; bị lộ n&ec?rc;n kh&oc?rc;ng thể chu? lạ? hầm. Làm như thế sẽ kh?ến các anh em dướ? ấy bị phát h?ện. T&oc?rc;? rút khẩu K54, l&ec?rc;n đạn đặt b&ec?rc;n cạnh rút chốt ha? trá? lựu đạn còn lạ?. Song, kh&oc?rc;ng h?ểu v&?grave; sao địch lạ? kh&oc?rc;ng t?ến vào. T&oc?rc;? thoát chết lần thứ ha?”.

    Sau lần suýt bị xe tăng đè chết, vù? dướ? đất s&ac?rc;u, &oc?rc;ng vẫn hăng say bám đất, bám địa đạo kháng cự vớ? g?ặc Mỹ. Tháng năm sống và ch?ến đấu dướ? địa đạo lu&oc?rc;n đẩy &oc?rc;ng về ph&?acute;a tử thần. Thế nhưng, &oc?rc;ng khẳng định &oc?rc;ng kh&oc?rc;ng còn cảm g?ác run sợ mà chỉ th&ec?rc;m hưng phấn. &Oc?rc;ng nó?: “T&oc?rc;? kh&oc?rc;ng muốn nhắc nh?ều đến quá khứ đau buồn v&?grave; mỗ? lần như thế, t&oc?rc;? đều xúc động và kh&oc?rc;ng k&?grave;m được nước mắt. Sự mất mát đau thương mà d&ac?rc;n tộc ta trả? qua là quá lớn. Nhưng, bù lạ? ta có được ch?ến thắng. Một ch?ến thắng vẻ vang”.

    “Lót ổ” dướ? lòng đất

    Cũng như Đạ? tá L&ec?rc; Văn Đào, ký ức Đạ? tá Nguyễn Văn H?ền (đ&at?lde; về hưu) cũng chất đầy những kỷ n?ệm b? tráng. Tuổ? cao, th&ac?rc;n mang bệnh và kh&oc?rc;ng bao g?ờ muốn rơ? th&ec?rc;m nước mắt nhưng mỗ? lần nhắc đến tháng ngày đào địa đạo, &oc?rc;ng kh&oc?rc;ng thể ngăn nước mắt ứa ra từ đ&oc?rc;? mắt nhăn nheo. &Oc?rc;ng kể: “T&oc?rc;? đào địa đạo từ năm 13, 14 tuổ? và chứng k?ến b?ết bao đau thương tr&ec?rc;n mảnh đất này hay dướ? lòng địa đạo, hầm s&ac?rc;u. Những kỷ n?ệm đó lu&oc?rc;n cho t&oc?rc;? n?ềm đau bất tận. Một trong chứng k?ến ám ảnh t&oc?rc;? nhất là lần g?ặc càn vào làng và phát h?ện địa đạo, hầm b&?acute; mật. Để tr?ệt t?&ec?rc;u ý ch&?acute; bám đất, bám làng, đào địa đạo, chúng kh&oc?rc;ng ngần ngạ? thảm sát v&oc?rc; số ngườ? v&oc?rc; tộ?, trong đó có cả những đứa trẻ con chưa sống trọn tuổ? thơ”.

    Phút nghỉ ngơ? của những ngườ? đào địa đạo

    Năm 1950, kh? &oc?rc;ng đang tham g?a đào địa đạo tạ? x&at?lde; Trung An, bất ngờ địch phát h?ện. Thất bạ? trong v?ệc tấn c&oc?rc;ng vào các hầm trong địa đạo, chúng t&?grave;m cách đưa những ngườ? đang trốn dướ? lòng đất ra khỏ? nơ? trú ẩn. Trong lúc tr?ển kha? qu&ac?rc;n bao v&ac?rc;y khu vực được khoanh vùng, chúng dùng bao bố loạ? lớn nhúng xăng, đốt hun khó? xuống hầm. “Kh&oc?rc;ng chịu được khó? độc nh?ều ngườ? trong hầm chưa có đường thoát h?ểm phả? chu? ra khỏ? địa đạo. Trong đó có những đứa trẻ v&oc?rc; tộ?. Chúng xếp những ngườ? này thành hàng ngang rồ? n&at?lde; đạn. Lần ấy, chúng tàn sát mấy trăm ngườ?. Kh? t&oc?rc;? bò l&ec?rc;n th&?grave; ha? lỗ mũ? bị b&?acute;t k&?acute;n bở? bụ? khó? đen kịt, xác ngườ? vương v&at?lde;? khắp nơ?”, &oc?rc;ng T?ền kể.

    Nh?ều thế hệ s?nh ra và lớn l&ec?rc;n trong địa đạo

    Sau trận càn, ngườ? còn sống sót cố lục t&?grave;m xem có a? may mắn thoát chết kh&oc?rc;ng. H&?grave;nh ảnh những ngườ? phụ nữ cố &oc?rc;m con trong lòng, chết gục trong kh? đứa trẻ vẫn say ngủ, hay bú sữa lu&oc?rc;n ám ảnh t&ac?rc;m tr&?acute; &oc?rc;ng. Thờ? lửa khó?, nếu nh?ều địa phương khác co? rừng là nhà th&?grave; ngườ? Củ Ch? co? địa đạo là má? ấm. &Oc?rc;ng T?ền chứng k?ến b?ết bao thế hệ lớn l&ec?rc;n và mất đ? từ địa đạo, những đ&oc?rc;? lứa kết đ&oc?rc;? rồ? s?nh con g?ữa lòng đất tố? tăm. 

    Vợ &oc?rc;ng, bà L&ec?rc; Thị Hở nhớ lạ?: “Năm 1965, g?ặc càn dữ lắm, chúng bốc d&ac?rc;n đ? hết. Đất này chỉ cò ngườ? theo cách mạng bám trụ lạ?. Trong đó có chúng t&oc?rc;?. Lúc ấy, &oc?rc;ng T?ền đang phụ trách cán bộ của x&at?lde;. G?ặc càn dữ quá n&ec?rc;n mọ? ngườ? đẩy mạnh phong trào đào địa đạo. Lúc ấy, mọ? ngườ? kh&oc?rc;ng ph&ac?rc;n b?ệt tuổ? tác, a? cũng hăng say đào hầm, địa đạo, c&oc?rc;ng sự. T&oc?rc;? đang mang bầu đứa con đầu lòng nhưng vẫn tham g?a đào và s?nh con dướ? lòng đất”.

    Kể lạ? sự luống cuống trong ngày đầu làm cha, &oc?rc;ng Nguyễn Văn T?ền cho b?ết: “H&oc?rc;m đó, ha? vợ chồng t&oc?rc;? cũng đào ngay chỗ này (nhà r?&ec?rc;ng của &oc?rc;ng – PV) đang đào th&?grave; vợ t&oc?rc;? chuyển dạ. B&ec?rc;n ngoà?, g?ặc n&at?lde; đạn ầm ào n&ec?rc;n t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng dám đưa vợ đ? trạm xá. T&?grave;nh h&?grave;nh lúc đó gấp quá có đưa đ? cũng kh&oc?rc;ng kịp mà đường xá, phương t?ện sơ cứu cũng th&oc?rc; sơ, t&oc?rc;? đành cố thu dọn gọn gàng nơ? đang đào dở làm cá? hầm cho vợ s?nh. Đặt bà ấy l&ec?rc;n g?ường bằng đất có lót tấm mền cũ, t&oc?rc;? lu? ra sau bắc nồ? đồng đun nước s&oc?rc;? rồ? băng rừng đ? gọ? hộ s?nh”.

    Đến nay, dù ở b&ec?rc;n k?a sườn dốc cuộc đờ?, &oc?rc;ng vẫn kh&oc?rc;ng qu&ec?rc;n những t&?grave;nh huống luống cuống đến dở khóc dở cườ? trong lần vợ s?nh con dướ? lòng địa đạo. &Oc?rc;ng kể: “H&oc?rc;m ấy t&oc?rc;? đ? gọ? hộ s?nh nhưng chẳng còn a?, gắng m&at?lde;? mớ? t&?grave;m được một c&oc?rc; nhưng kh&oc?rc;ng may c&oc?rc; ấy lạ? cụt một tay. Trở về đến địa đạo, thấy vợ la đau đớn t&oc?rc;? càng th&ec?rc;m lúng túng. Kh? c&oc?rc; hộ s?nh bảo t&oc?rc;? chuẩn bị nước t&oc?rc;? mớ? ngử? thấy mù? đồng khét lẹt. Ngoảnh ra sau mớ? b?ết trong lúc luống cuống đ? gọ? hộ s?nh, t&oc?rc;? bắc nồ? đồng l&ec?rc;n bếp mà qu&ec?rc;n chuyện đổ nước. Thế mà cuố? cùng cũng mẹ tròn con vu&oc?rc;ng”.

    15 ngày sau ngày s?nh nở, kh? ha? mẹ con bà Hở vẫn đang s?nh hoạt dướ? lòng đất tố? đen th&?grave; máy bay B52 dộ? bom xuống Phú Mỹ Hưng. D&ac?rc;n được lệnh d? tản. &Oc?rc;ng T?ền bế đứa con còn đỏ hỏn băng s&oc?rc;ng d? tản. &Oc?rc;ng nhớ như ?n: “Đang g?ữa dòng, vợ t&oc?rc;? yếu quá, đuố? sức, ngất xỉu g?ữa dòng nước đục. May mà những ngườ? sau phát h?ện, l&oc?rc;? bà ấy vào bờ. Đến kh? t&?grave;nh h&?grave;nh tạm y&ec?rc;n, t&oc?rc;? lạ? đưa mẹ con bà ấy về chỗ cũ. Nó? chung con đầu lòng của t&oc?rc;? s?nh ra và lớn l&ec?rc;n trong địa đạo ngay dướ? nhà t&oc?rc;? đang ở b&ac?rc;y g?ờ”. Bỗng chốc &oc?rc;ng ngừng lạ?, kết thúc c&ac?rc;u chuyện bằng những g?ọt nước mắt trong sự trầm ng&ac?rc;m, xa xăm. Chúng t&oc?rc;? h?ểu, &oc?rc;ng đang sống lạ? g?&ac?rc;y phút b? hùng và hạnh phúc trong n?ềm tự hào là con d&ac?rc;n của thành đồng đất thép.

    Ước mơ x&ac?rc;y dựng phòng Truyền thống ở mỗ? x&at?lde; có địa đạo

    &Oc?rc;ng L&ec?rc; Văn Đào ch?a sẻ: “H?ện nay, nh?ều bạn trẻ Củ Ch? có nhu cầu và rất th&?acute;ch thú t&?grave;m h?ểu về lịch sử cũng như những con ngườ? từng gắn bó sống và hoạt động cách mạng dướ? lòng đất địa đạo. Địa đạo Củ Ch? trả? dà? tr&ec?rc;n địa bàn nh?ều x&at?lde; của huyện như Phú Mỹ Hưng, Trung An, Nhuận Đức, Phú H?ệp, An Nhơn T&ac?rc;y... nhưng chỉ mớ? có một khu d? t&?acute;ch lịch sử địa đạo đặt tạ? x&at?lde; Phú H?ệp. T&oc?rc;? nghĩ cần phả? x&ac?rc;y dựng th&ec?rc;m một số phòng truyền thống ở các x&at?lde; còn lạ?, có ngườ? hướng dẫn, kể chuyện về địa đạo cho con cháu h?ểu b?ết và y&ec?rc;u th&ec?rc;m truyền thống y&ec?rc;u nước của qu&ec?rc; hương”.


    Hà Nguyễn - Ngọc Là?
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-cuoi-ky-uc-bi-hung-cua-nhung-nguoi-con-dat-thep-a771.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.