+Aa-
    Zalo

    Ký ức hãi hùng của sát thủ một mắt chốn rừng xanh

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Sát thủ một mắt rừng xanh ngày ấy đã bỏ nghề sau cái đêm định mệnh trong cơn mưa rừng tầm tã. Và bí mật đó vẫn được chôn chặt trong thẳm sâu tâm hồn cho đến hôm nay khi anh hồi tưởng về câu chuyện quá khứ.

    (ĐSPL) - Sát thủ một mắt rừng xanh ngày ấy đã bỏ nghề sau cá? đêm định mệnh trong cơn mưa rừng tầm tã. Và bí mật đó vẫn được chôn chặt trong thẳm sâu tâm hồn cho đến hôm nay kh? anh hồ? tưởng về câu chuyện quá khứ.

    G?ữa những đồ? cây bạt ngàn của khu rừng ch?ến khu D (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Na?) máu lửa một thờ?, ngườ? đàn ông sống trong một căn nhà gỗ vớ? công v?ệc hằng ngày là chăm sóc vườn đ?ều của mình. Ở nơ? vùng nú? xa xô?, ngườ? đàn ông này nổ? t?ếng bở? b?ệt tà? săn bắn một thờ? của mình. Bở? thế, kh? chúng tô? tìm đến khu Đồ? Mỹ, hỏ? Bé Ha? thì không a? là không b?ết.

    Bắn trăm phát trăm trúng

    Bé Ha? chính là b?ệt danh mà mọ? ngườ? ở khu Đồ? Mỹ (xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu) dùng để gọ? ngườ? đàn ông này. Trao đổ? vớ? PV, anh cườ?, nó?: "Ở đây nh?ều ngườ? cho đến nay vẫn không b?ết tên thật của tô? đâu. Chẳng b?ết từ kh? nào, ngườ? ta gọ? tô? bằng cá? tên ấy nữa. G?ờ ngay cả trên th?ệp mờ? đám cướ?, ngườ? ta cũng gh? là Bé Ha? chứ không gh? tên kha? s?nh của tô?". Anh nhớ, một lần kh? mớ? chưa đầy bốn tuổ?, anh bị bệnh ban trắng nhưng không a? b?ết. Cả bố mẹ anh cũng chỉ nghĩ là con mình chỉ bị ốm vặt, nên không quan tâm chạy chữa gì cả. Nhưng không ngờ sau một thờ? g?an thì bệnh b?ến chứng, con mắt trá? của anh càng ngày càng teo lạ? rồ? mù hẳn cho đến bây g?ờ.

    Trong ký ức của ngườ? đàn ông vẫn không thể quên những năm tháng đó? khổ ấy của g?a đình mình. Cũng vì cá? ăn mà bố anh phả? hành nghề thợ săn. Chính vì vậy, ngay từ nhỏ, mớ? mườ? một, mườ? ha? tuổ? anh đã theo bố vào rừng học nghề. Có lần, bố anh vì mã? chạy theo con mồ? đã bỏ lạ? anh g?ữa cánh rừng âm u. Sau một lúc sợ hã?, không còn cách gì khác, Bé Ha? phả? một mình mò mẫm đường về nhà, về đến nhà thì mớ? thấy bố anh tất tả chạy về trên tay là một con lợn rừng.

    Ông không ngờ là Bé Ha? lạ? có thể về trước mình như thế. Cũng chính nhờ những lần như thế mà khả năng tìm đường s?êu hạng của Bé Ha? có cơ hộ? bộc lộ. Cho đến năm mườ? lăm tuổ?, thì anh đã một mình, tự cầm súng vào rừng săn thú. Anh kể: "Lần đầu t?ên vác súng vào rừng, tô? đã hạ được một con na? 3 tạ. Mỗ? đêm săn được và? con lợn, con na? không có gì là khó". Chính vì thế, anh sớm trở thành một tay săn cừ khô?, nổ? t?ếng trong vùng bở? bắn phát nào là trúng phát đó. Con thú nào chẳng may đã bị anh ngắm thì xem như cầm chắc cá? chết.

    Bé Ha? ngồ? ở căn nhà g?ữa khu Đồ? Mỹ kể về ký ức hã? hùng của mình.

    Vợ anh, chị Võ Thị Thu cườ?: "Tô? quen ông ấy cũng vì nghe t?ếng mọ? ngườ? đồn xa đồn gần nên mớ? s?nh ngưỡng mộ rồ? yêu, chứ không thì...". Chị Thu nhìn vào mắt chồng mình vớ? ánh nhìn yêu chồng son sắt, như muốn nó? rằng tình yêu cô dành cho anh thật lớn lao đã vượt lên trên tất cả mọ? trở ngạ? để đến được bến bờ hạnh phúc ngày hôm nay.

     Rờ? bỏ nghề săn sau đêm bắn khỉ

    Cứ ngỡ rằng suốt cuộc đờ? mình, Bé Ha? sẽ gắn bó vớ? khẩu súng, sẽ làm bạn vớ? nú? rừng thâm sâu thì không ngờ một đêm định mệnh đã hướng cuộc đờ? anh sang một ngã rẽ khác. Anh Bé Ha? kể: "Một lần, sau một đêm dà? tô? đã đ? rất xa mà không gặp bất kỳ con thú nào, ch?ếc đèn săn mờ đ? kh?ến tô? đoán b?ết là mình đã đ? lạc. Trong cơn mưa rừng tầm tã, tô? mệt mỏ? và lạnh cóng tìm đường quay về. Đến khoảng ba g?ờ sáng, lúc này mưa đã tạnh, đang trên đường trở về nhà thì chợt tô? phát h?ện ra g?a đình nhà khỉ có một con rất lớn và ha? con còn nhỏ đang nằm ngủ trên một cây kơ-n?a".

    Trong cơn mưa rừng tầm tã, anh mệt mỏ? và lạnh cóng tìm đường quay về... (Ảnh m?nh hoạ)

    Anh kể thêm: "Dồn hết sự tập trung và tỉnh táo, tô? g?ương súng nhằm vào con khỉ to và bóp cò. Bị trúng đạn bất ngờ, con khỉ to rơ? từ trên cây xuống, nhưng theo phản xạ tự nh?ên, nó nhanh chóng vươn tay bám được một cành cây gần đó. Ha? con còn lạ? thấy động l?ền hốt hoảng lao vào rừng sâu rồ? mất hút. Tô? g?ương súng ngắm và bắn t?ếp vào cánh tay còn lạ? của con khỉ to. Nó rơ? xuống nghe phịch trước mặt tô?. Một cảnh tượng hết sức hã? hùng đập vào mắt tô?, đó là ha? mẹ con nhà khỉ. Con khỉ mẹ bị tô? bắn trúng ngực thì đang ngáp ngáp m?ệng, còn con khỉ con bị v?ên đạn bắn xượt má thì đưa đô? tay cào cào quanh ngườ? mẹ nó...".

    Chứng k?ến cảnh tượng thương tâm ấy, Bé Ha? đã đánh rơ? khẩu súng trên tay kh? nào không b?ết, đầu gố? anh gần như muốn khuỵu xuống. Sau đó định thần lạ?, anh đã mang xác khỉ mẹ đ? chôn và đem con khỉ con về nuô?. Một thờ? g?an sau thì anh thả nó trở lạ? vớ? rừng. Bé Ha? kể t?ếp: "Tô? đã từng bắn nh?ều khỉ, nhưng chưa bao g?ờ gặp cảnh tượng ấy. Nếu nó mà chết hẳn thì khỏ? nó? làm gì, đằng này khỉ mẹ thì cứ ngáp ngáp, còn khỉ con lạ? cào cào, trông chẳng khác nào ha? mẹ con con ngườ?...".

    Sau đêm đó anh quyết định bỏ nghề săn bắn và chuyển g?a đình từ trong rừng sâu ra sống bên lề đường. Từ năm 1990 đến nay, g?a đình anh trồng đ?ều để sống. Một năm thu nhập trung bình từ tám mươ? đến một trăm tr?ệu đồng. Bé Ha? ch?a sẻ: "Cuộc sống như thế dù không g?àu sang gì nhưng yên bình và thanh thản hơn".

    G?ờ đây, kh? đã "rửa tay gác k?ếm" hơn cả chục năm trờ?, đêm đến thỉnh thoảng nằm ở võng, Bé Ha? vẫn nghe đâu đó trong rừng sâu t?ếng súng nổ ình oàng. Mỗ? lần như thế, ký ức về ha? mẹ con nhà khỉ lạ? h?ện về ám ảnh tâm trí anh, lạ? kh?ến anh day dứt vì mặc cảm tộ? lỗ?. G?ọng Bé Ha? gợ? chút buồn: "Tô? mong sao những ngườ? đang theo ngh?ệp săn bắn như tô? ngày trước sớm thức tỉnh trước kh? chưa muộn, kẻo sau này để lạ? ngh?ệp không tốt...". 

    Nhắm mắt vẫn có thể đ? đúng đường rừng

    Đó chính là lý do nh?ều ngườ? kh? về đây đ? du lịch hoặc các đoàn đ? ngh?ên cứu, khảo sát Khu bảo tồn th?ên nh?ên - văn hóa Đồng Na? b?ết đến Bé Ha? vẫn thường nhờ anh dẫn đường. Bở? đố? vớ? Bé Ha? khu rừng này anh đã thuộc nằm trong lòng bàn tay từ thuở nhỏ. Anh ch?a sẻ: "Nó như là máu thịt của mình rồ?  nên g?ờ có nhắm mắt thì tô? cũng đ? được đúng thô?". Anh Nguyễn Nhân, cán bộ k?ểm lâm lâu năm ở Khu bảo tồn th?ên nh?ên - văn hóa Đồng Na? ch?a sẻ: "Tô? làm ở đây lâu rồ?, cũng đ? khắp các ngõ ngách của khu rừng này rồ? nhưng để gọ? là nhắm mắt đ? được như anh Bé Ha? thì tô? chịu. Phả? là những ngườ? của đất này, lớn lên, ăn ở từ rừng này thì mớ? dám mạnh m?ệng tuyên bố như anh ấy được thô?".       

    Tên thật của Bé Ha? là Nguyễn Văn Tường (SN 1967, quê gốc ở thị trấn Dầu G?ây, huyện Thống Nhất, Đồng Na?). Nhưng sau này vì cuộc sống mưu s?nh, g?a đình anh chuyển vào một khu rừng g?ữa ch?ến khu D sống từ những năm 1979 để thuận t?ện cho v?ệc săn bắn. H?ện anh có ha? ngườ? con đã lập g?a đình và ha? ngườ? con khác còn nhỏ.   

    Hàn Sơn

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-uc-hai-hung-cua-sat-thu-mot-mat-chon-rung-xanh-a6170.html
    Tận diệt chim, thú quý: Trường Sinh biến thành núi chết

    Tận diệt chim, thú quý: Trường Sinh biến thành núi chết

    (ĐSPL) - Không phải vô duyên vô cớ mà ngọn núi hùng vĩ này lại được đặt cho cái tên "Trường Sinh". Trường Sinh Sơn đã từng có những khu rừng nguyên sinh với vô số những cây cổ thụ vượt thời gian, những loài động vật quý hiếm. Nhưng tất cả đã trở thành dĩ vãng, giờ đây cũng chỉ còn là một cái tên gợi sự tiếc nuối.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tận diệt chim, thú quý: Trường Sinh biến thành núi chết

    Tận diệt chim, thú quý: Trường Sinh biến thành núi chết

    (ĐSPL) - Không phải vô duyên vô cớ mà ngọn núi hùng vĩ này lại được đặt cho cái tên "Trường Sinh". Trường Sinh Sơn đã từng có những khu rừng nguyên sinh với vô số những cây cổ thụ vượt thời gian, những loài động vật quý hiếm. Nhưng tất cả đã trở thành dĩ vãng, giờ đây cũng chỉ còn là một cái tên gợi sự tiếc nuối.