+Aa-
    Zalo

    Làng nhạc Việt: 'Bò rống' lên ngôi, 'vịt kêu' toả sáng

    • DSPL
    ĐS&PL Âm nhạc được coi là một trong những nguồn vốn văn hóa tinh thần của mỗi dân tộc. Nhưng nhiều năm nay, những giá trị này đang bị đảo lộn trong cái guồng quay của ngành công nghệ giải trí.

    Âm nhạc được co? là một trong những nguồn vốn văn hóa t?nh thần của mỗ? dân tộc. Nhưng nh?ều năm nay, những g?á trị này đang bị đảo lộn trong cá? guồng quay của ngành công nghệ g?ả? trí.

    Những sản phẩm ca nhạc "mì ăn l?ền" ra đờ?, gây ảnh hưởng tớ? một bộ phận không nhỏ khán thính g?ả. Nhìn ở góc độ k?nh tế và khả năng lan truyền thì nhạc nhẹ hay nhạc thị trường đang sống khỏe và có phần lấn át nhạc t?nh hoa. Vớ? những ngườ? có tâm huyết thì đây là một thực trạng đáng buồn.

    “Bò rống” lên ngô?, “vịt kêu” toả sáng

    Từ kh? đờ? sống k?nh tế khá lên, mọ? ngườ? được t?ếp xúc nh?ều hơn vớ? mọ? k?ến thức của thế g?ớ?, các bà bầu rỉ ta? nhau rằng phả? cho con nghe nhạc kh? mang tha?. Mà nhạc ở đây phả? là nhạc cổ đ?ển, nhạc thính phòng, chứ không phả? thứ nhạc ồn ào ở nơ? mà các ca sỹ được tung hô trên các sân khấu như những ông hoàng bà chúa ngoà? k?a. Bở? nghe nhạc g?úp tha? nh? phát tr?ển trí não, cảm nhận được những yêu thương từ cuộc sống, sau này sẽ thông m?nh hơn, g?ỏ? g?ang và sống có ích. Nó? vậy để đủ b?ết rằng, âm nhạc quan trọng như thế nào trong đờ? sống của nhân loạ?. Bở? âm nhạc không phả? chỉ để thưởng thức, mà là để hình thành và phát tr?ển nhân cách con ngườ?.

    t?n.vn/99/2013/9/11/15.JPG" alt="" />

    Nghệ nhân hát xẩm Hà Thị Cầu.

    Tuy nh?ên, một thờ? g?an ngườ? ta phát hoảng kh? ngay đến đứa trẻ lên 3, nó? còn chưa sõ? đã nhắm mắt, lắc đầu rên rỉ những bà? hát thất tình vớ? ca từ dễ dã?, thậm chí vô nghĩa được phát từ nhà ra phố. Mà nó? như một vị t?ến sỹ chuyên ngh?ên cứu về âm nhạc thì công chúng V?ệt Nam càng về sau, càng chỉ quan tâm nh?ều đến thanh nhạc và nhạc nhẹ, chứ chưa chú ý đến khí nhạc và ha? mảng chính khác của âm nhạc là nhạc cổ đ?ển (t?nh hoa của thế g?ớ?) và nhạc dân tộc (t?nh hoa của từng quốc g?a). Ngườ? ta hầu như chỉ xem nhạc mà ít nghe nhạc. Vậy nên ca sỹ đứng trên sân khấu trước hết là phả? có ngoạ? hình đẹp, rồ? đến trang phục bắt mắt, vũ đạo đ?ệu nghệ mớ? hấp dẫn được ngườ? xem, mớ? có cơ hộ? trở thành... sao.

    Chưa bao g?ờ như thờ? buổ? h?ện nay, ngườ? ngườ? đều muốn làm ca sỹ, và a? a? cũng đều có thể có cơ hộ? thành ca sỹ, chỉ cần đẹp một chút, g?ọng hát không tệ đến mức như "bò rống", "vịt kêu" là được. Quan trọng là có một ông bầu tà? lăng xê, và một cá? đầu khôn lanh để có thể dùng mọ? ch?êu trò đánh bóng tên tuổ? là ổn. Thử đếm trên đầu ngón tay, ở V?ệt Nam h?ện nay những ca sỹ hát nhạc thị trường có bao nh?êu ca sỹ được đào tạo một cách bà? bản về thanh nhạc. Vậy nhưng những ca sỹ này k?ếm t?ền như nước, đ? một bước là có các fan hâm mộ tung hô, thậm chí sẵn sàng khẩu ch?ến vớ? nhau vì họ. Những bà? hát của họ vẫn thành hot (nóng - PV) trên khắp các trang mạng, các phương t?ện truyền thông đạ? chúng, dù nh?ều bà? chỉ nghe và? lần rồ? quên. Và các ca sỹ lạ? mả? m?ết đ? tìm một thứ khác để “hót”...

    Rất nh?ều ngườ? không cho những ca sỹ này xứng vớ? danh xưng ca sỹ. Ngườ? ta gọ? họ là những ngườ? đ? hát. Nh?ều bạn đọc ch?a sẻ đã lâu rồ? họ không nghe nhạc trẻ V?ệt Nam. Kh? t?n.vn/nhac-s?-nguyen-anh-9-to?-x?n-lo?-thanh-lam-a99377.html" href="http://www.nguo?duat?n.vn/nhac-s?-nguyen-anh-9-to?-x?n-lo?-thanh-lam-a99377.html" target="\_blank">nhạc sỹ Nguyễn Ánh 9 đưa ra những nhận xét thẳng thắn về các ca sỹ h?ện nay của V?ệt Nam, không ít ngườ? hân hoan vì ông nó? trúng quá. Nó? cá? đ?ều bấy lâu nay họ muốn hét to cho mọ? ngườ? b?ết, nhưng lạ? chẳng có tờ báo nào tìm đến hỏ?. Cá? hình ảnh nh?ều bạn trẻ òa khóc, chen lấn nhau kh? được gặp thần tượng của mình một dạo kh?ến không ít ngườ? thở dà? ngao ngán. Quay nhìn lạ?, mấy ngườ? đủ lắng tâm để nghe hết một bản nhạc cổ đ?ển, g?ao hưởng. Mấy ngườ? yêu và thuộc được một bà? dân ca. Khuất sau những ồn ào, hào nhoáng của một sân khấu ca nhạc lớn, có hàng trăm nghệ nhân như "báu vật" hát xẩm Hà Thị Cầu từng sống vất vưởng trong nghèo đó? mà không a? hay b?ết...

    t?n.vn/99/2013/9/11/1\ \(1\).JPG" alt="" />

    Những hào nhoáng nơ? g?á trị ảo ngự trị.

    Khán g?ả xem, nghe đều bằng mắt

    Nh?ều ngườ? vẫn cho rằng, nhạc thị trường là thể loạ? thấp kém, thậm chí nó chẳng có một g?á trị nào cho xã hộ?, mặc cho những nhận định đó, nhạc thị trường vẫn ồ ạt phát tr?ển và có những khán g?ả r?êng nhất định. Đ?ểm qua các cl?p ca nhạc trên mạng sẽ thấy các ca sỹ đầu tư mạnh vào phần vũ đạo bắt mắt, trang phục đẹp, hình ảnh trong các cl?p chỉn chu, lô? cuốn ngườ? xem đến từng cent?met hình ảnh. Kh? khán g?ả lọt vào những cl?p ca nhạc dạng này họ sẽ bị ch? phố? về phần hình ảnh và họ không còn bận tâm nh?ều đến v?ệc ca sỹ hát như thế nào, ngườ? ca sỹ đó có hát hay thật sự hay không. Có một thực tế rằng, kh? tập trung vào phần nhìn thì ngườ? ta khó lòng để tập trung để nghe được.

    Sở dĩ, ngày nay nhạc g?ả? trí phát tr?ển rộng rã? là nhờ vào cơ sở vật chất kỹ thuật t?ên t?ến, nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Th?ện, Phó Chủ tịch hộ? Âm nhạc TP.HCM ch?a sẻ: "Những năm trở lạ? đây kh? truyền hình và ?nternet ngày càng phát tr?ển sẽ phát tr?ển nền âm nhạc thêm phổ b?ến. Tuy nh?ên cũng từ đó cá? nhìn tập trung nh?ều hơn, chính vì vậy sự bùng nổ về nhạc g?ả? trí càng cao". Nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Th?ện cũng ch?a sẻ thêm những nhận định về âm nhạc: "Mỗ? loạ? âm nhạc phục vụ cho những đố? tượng khán g?ả khác nhau. Âm nhạc cũng g?ống như một l?ều thuốc, nó nâng t?nh thần của con ngườ? lên cao, ch?a sẻ, g?ã? bày vớ? ngườ? ta cảm xúc, tâm tư tình cảm. Như thế là nhạc đã có g?á trị r?êng theo cách r?êng của nó. Còn thế nào là nhạc xấu, chỉ kh? nào nó v? phạm pháp luật, còn nếu được công nhận và phát tr?ển ra thị trường thì không có nhạc xấu".

    Sự phát tr?ển của nhạc g?ả? trí như một quy luật tất yếu, nhạc sỹ Nguyễn Cường cho b?ết: "Nhạc g?ả? trí luôn luôn lấn áp nhạc t?nh hoa, ở nh?ều nước trên thế g?ớ? cũng g?ống như V?ệt Nam, họ cũng phả? chấp nhận tình trạng này, đó là một quy luật không thể khác. Đã là nhạc t?nh hoa thì tính văn hóa cao lên, nó sẽ có đẳng cấp r?êng, chính vì thế nó sẽ không thể tràn lan như nhạc g?ả? trí".

    K?m chỉ nam đang ở đâu?

    G?ữa một không g?an âm nhạc mênh mông, khổng lồ vớ? đủ chủng loạ?, khán g?ả dễ bị choáng ngợp trong sự xô bồ đó thì rõ ràng cần phả? có một k?m chỉ nam nào đó dành cho họ. Nhạc sỹ Nguyễn Ngọc Th?ện ch?a sẻ: "G?áo dục thẩm mỹ học trong âm nhạc sẽ g?úp cho xã hộ? có một góc nhìn thẩm mỹ tốt, sẽ b?ết phân loạ? nhạc để nghe, có chọn lọc trong âm nhạc cũng từ đó sẽ g?úp cho nền âm nhạc V?ệt Nam phát tr?ển vớ? âm nhạc thế g?ớ?, để làm được những đ?ều này phả? chăng chúng ta cần phả? g?áo dục ngay từ kh? trẻ còn học lớp 1. Bên cạnh đó cần  có sự quan tâm của Quốc hộ? và Nhà nước về luật pháp cũng như  những chính sách r?êng để âm nhạc V?ệt ngày càng phát tr?ển hơn".

    Th?ết nghĩ, nhạc g?ả? trí và nhạc t?nh hoa là ha? yếu tố tồn tạ? song song trong xã hộ?, mỗ? loạ? nhạc khác nhau sẽ có những khán g?ả khác nhau, đó là màu sắc trong cuộc sống. Tuy nh?ên, để nền âm nhạc V?ệt Nam t?ến xa hơn nữa v?ệc g?áo dục gu thẩm mỹ luôn là đ?ều cần th?ết. Nhạc t?nh hoa kén khán g?ả cũng một phần do khán g?ả chưa có k?ến thức về nhạc t?nh hoa. Thêm một phần, những k?ến thức căn bản về âm nhạc thường bị "bỏ rơ?" trong nh?ều trường học kh?ến lỗ hổng về âm nhạc luôn tồn tạ? trong thế hệ trẻ. Nâng cao k?ến thức, đặc b?ệt là những k?ến thức về âm nhạc sẽ g?úp con ngườ? trở nên hoàn th?ện hơn trong cuộc sống và sống nhân á? hơn.   

    Không b?ết một nốt nhạc cũng thành ca sỹ

    Nghệ sỹ Bích Đào, nguyên cán bộ đoàn Văn công Trung ương, nghệ sỹ thổ? sáo đầu t?ên tạ? V?ệt Nam nó?: "Ngày xưa, nhạc g?ả? trí không có nh?ều như h?ện nay, còn bây g?ờ đ? đâu cũng có nhạc g?ả? trí, nào là quán cà phê, nhà hàng, quán bar, sự phổ b?ến này ắt sẽ lấn áp nhạc t?nh hoa. Công nghệ g?ả? trí kh?ến nh?ều ca sỹ không b?ết nốt nhạc, không có g?ọng hát nhưng vẫn có thể trở thành ca sỹ nếu b?ết kết hợp yếu tố nhìn vào nhằm tung hỏa mù vớ? khán g?ả. G?ả? trí sẽ mã? là g?ả? trí và ngườ? ta sẽ dễ dàng quên đ? chỉ sau một và? lần nghe. Thứ còn lạ? mã? mã? mớ? là những g?á trị thực".  

                                                                                              Theo Ngườ? đưa t?n

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lang-nhac-viet-bo-rong-len-ngoi-vit-keu-toa-sang-a1560.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan