+Aa-
    Zalo

    Lễ hội chùa Hương, những điều trông thấy mà đau đớn lòng

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Nhiều vấn đề chướng tai gai mắt xảy ra tại lễ hội Chùa Hương dù đã được ban tổ chức chấn chỉnh, rút kinh nghiệm xử lý.
    (ĐSPL) - Nh?ều vấn đề chướng ta? ga? mắt xảy ra tạ? lễ hộ? Chùa Hương dù đã được ban tổ chức chấn chỉnh, rút k?nh ngh?ệm xử lý. Những đ?ều đó ít nh?ều kh?ến dư luận nhức nhố?...  Những ngày này, khu d? tích chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nộ?) - khu danh thắng được mệnh danh đẹp nhất trờ? Nam đang tấp nập đón hàng vạn lượt du khách thập phương về tham g?a lễ chùa, vãn cảnh vớ? những tâm nguyện vô cùng ý nghĩa tốt đẹp. Tuy nh?ên, nh?ều vấn đề chướng ta? ga? mắt xảy ra dù đã được ban tổ chức chấn chỉnh, rút k?nh ngh?ệm xử lý. Những đ?ều đó ít nh?ều kh?ến dư luận nhức nhố?...  
    Ùn tắc, xô đẩy là cảnh dễ thấy ở lễ hộ? chùa Hương.
    Thêm cổng đón kháchKhu danh lam t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/cl?p-hang-ngh?n-du-khach-ve-tray-ho?-chua-huong-a20260.html">thắng cảnh chùa Hương nổ? t?ếng vớ? lễ hộ? chùa Hương. Hàng năm, lễ kha? hộ? bắt đầu từ mùng 6 tháng G?êng (âm lịch) và kéo dà? đến tháng Ba âm lịch. Bắt đầu từ 15 tháng Chạp (âm lịch), d? tích chùa Hương đã nhộn nhịp đón khách thập phương về trảy hộ?. Tính tớ? ngày kha? hộ? chính thức (5/2, tức ngày mùng 6 tết G?áp Ngọ), chùa Hương đã đón gần 17 vạn du khách thập phương.Theo ông Nguyễn Văn Hậu (Phó Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức k?êm Trưởng ban Quản lý khu d? tích chùa Hương) cho b?ết: Năm nay, mọ? vấn đề về công tác dịch vụ, tà? chính, an n?nh trật tự, vệ s?nh mô? trường đã được cố gắng đảm bảo tớ? mức tốt nhất. Đ?ểm mớ? nhất của chùa Hương năm nay là sự xuất h?ện của cổng Hang Vò. Nếu những năm trước chỉ có 3 hướng vào  chùa là cổng Hộ? Xá, Đục Khê và T?ên Ma? thì năm 2014, ban quản lý mở thêm một cổng mớ? là Hang Vò. Đây là cổng nố? vớ? tuyến đường đ? thẳng từ Hà Nam vào khu vực bên k?a của đền Trình. Cổng Hộ? Xá Hương Tích Môn cũng được xây mớ? làm bằng đá xanh vớ? tổng mức đầu tư 11 tỷ đồng. Một trạm k?ểm soát vé mớ? vớ? 19 cửa, có camera g?ám sát sẽ được đưa vào sử dụng. Bộ mặt khu danh thắng năm nay khang trang hơn, h?ện đạ? hơn, song các b?ện pháp quản lý vẫn không có gì mớ?. Theo ước tính, mỗ? ngày chùa Hương đón khoảng 3 vạn ngườ?, cao đ?ểm lên đến 6 vạn ngườ?, khách thập phương t?êu thụ xấp xỉ 3 tấn thực phẩm mỗ? ngày,  sự có mặt của hàng quán và những g?á treo thịt sẽ vẫn là đ?ều không thể th?ếu. Ông Hậu lý g?ả?, nếu không có những hàng ăn nằm rả? rác quanh khu d? tích, chuyến đ? hành hương của du khách sẽ rất khó được đảm bảo. Ông này nhấn mạnh: "Tạ? chùa Hương không có thịt thú rừng, động vật hoang dã. Các con vật được g?ớ? th?ệu là nhím rừng, lợn rừng... là những động vật được ngườ? dân tự nuô?, chẳng hạn như nhím được nuô? ở Mỹ Đức và Phủ Lý (Hà Nam), đà đ?ểu ở Ba Vì… Năm nay sẽ chỉ có 14 nhà hàng chuyên k?nh doanh ăn uống được cấp phép trong khu vực Th?ên Trù, nhưng không bố trí sát khu vực chùa. Các cửa hàng bán đồ ăn phả? xuất trình g?ấy tờ chứng m?nh nguồn gốc động vật.Ông Hậu bày tỏ, thịt động vật được bày bán, treo móc ở chùa Hương trông phản cảm nhưng không thể không treo! Đây là cách bảo quản thực phẩm và bán hàng truyền thống của ngườ? dân. Và vẫn như mọ? năm, ban tổ chức sẽ đẩy mạnh tuyên truyền, bắt các cửa hàng thực phẩm ký cam kết không bán thú rừng, các cửa hàng treo thịt nhưng phả? có trang trí, sắp xếp sao cho bắt mắt, không phản cảm (!?).Dù khẳng định chắc nịch về một mùa lễ hộ? 2014 an toàn, văn m?nh, lịch sự, đạt h?ệu quả cao, nhưng ông Nguyễn Văn Hậu vẫn không quên khuyến cáo ngườ? dân kh? mua hàng nên có sự thỏa thuận trước để tránh tình trạng bị "chặt, chém".Và thực trạng... đáng buồnDù đặt mục t?êu thu hút khách về lễ hộ? chùa Hương ngày càng đông nhưng ban tổ chức vẫn chưa thể g?ả? quyết hết những bức xúc tồn tạ? nh?ều năm qua. Trong đó, đáng nó? nhất là tình trạng "chặt, chém" khách hành hương mọ? lúc mọ? nơ? vớ? nh?ều hình thức khác nhau dù theo quan sát của phóng v?ên thì trong những ngày qua lượng khách đổ về thực tế có vẻ g?ảm hơn những năm trước. Đây có thể do khách thập phương tham g?a vào những lễ hộ? khác, phần khác do tâm lý sợ những ngày đầu kha? hộ? sẽ đông. Dù vậy, đã đến vớ? lễ hộ?, du khách vẫn phả? chứng k?ến những hình ảnh phản cảm, hay phả? nuốt ấm ức ngay trong ngày trảy hộ?.Trong số các dịch vụ phục vụ lễ hộ? thì ăn uống và đổ? t?ền lẻ kh?ến du khách bức xúc nhất. Nếu như ở đền Trình (đoạn đầu suố? Yến), du khách phả? đổ? t?ền lẻ vớ? mức 10 ăn 8 thì kh? vào đến khu Th?ên Trù phả? đổ? vớ? mức 10 ăn 6, thậm chí chỉ 5.  Hay như ở bến đò, dù năm nay ban tổ chức đã bố trí khoảng 5.000 ch?ếc đò đưa đón khách nhưng nh?ều chủ đò hụt hẫng vì số lượng khách ít hơn dự k?ến. Một nữ chủ đò trên suố? Yến cho b?ết: "Từ ngày kha? hộ?  đến hôm nay vắng khách hơn mọ? năm rất nh?ều…".Có lẽ cũng chính vì vậy mà ngay tạ? bến đò đã xuất h?ện sự "chặt, chém", bắt chẹt du khách. Dịch vụ đầu t?ên mà mọ? du khách phả? sử dụng là đ? đò. Ngườ? lá? đò thường chèo kéo, mờ? gọ? từ đoạn đường trước kh? vào suố? Yến. H?ện tượng tranh g?ành khách d?ễn ra phổ b?ến ở khu vực bã? để xe và nơ? mua vé của khu d? tích Hương Sơn như một thứ luật bất thành văn g?ữa các chủ đò hòng bắt chẹt khách. Ngoà? t?ền vé, du khách còn phả? trả thêm cho lá? đò một số t?ền nhất định tùy vào đoàn đ? đông hay ít ngườ?. Vợ chồng anh Nam bức xúc cho b?ết: "Chúng tô? chỉ đ? 2 ngườ? nhưng chủ đò cũng đò? thêm 300 ngàn đồng. Cộng vớ? vé vào thắng cảnh thì chúng tô? phả? bỏ ra 470 ngàn đồng mớ? được đ? đò. Trong đó, số t?ền phụ trộ? đã gần gấp đô? t?ền vé. Cũng bở? vì suố? Yến có thể được co? là con đường độc đạo dẫn vào chùa nên chúng tô? đành chấp nhận ghép vớ? những ngườ? khác để cùng chung ch?...".Du khách Đặng Ngọc Bình (Hà Nộ?) lạ? tỏ ra e ngạ? về sự an toàn, ch?a sẻ: "Đã thành lệ, năm nào g?a đình tô? cũng đ? lễ tạ? chùa Hương. Hàng trăm ch?ếc đò hoạt động trên suố? Yến, nh?ều đò không có phao cứu hộ, trong kh? đó, theo tô? được b?ết suố? Yến mớ? được nạo vét và bơm thêm nước từ sông Đáy vào nên nước rất sạch và trong, độ sâu trung bình 3 - 4m. Năm nay, chùa Hương lạ? có thêm rất nh?ều thuyền máy, gây nguy h?ểm cho các đò vì một số đò chở quá tả?. Thành phần lá? đò thì vô cùng phong phú, đa dạng, từ ông, bà g?à, thanh n?ên, thậm chí có cả cháu học s?nh còn mặc nguyên đồng phục cũng tham g?a g?úp bố mẹ. Tô? lo lắm, nếu xảy ra tình huống xấu, l?ệu họ có đủ kỹ năng để ứng cứu không? Hàng năm, có hàng chục nghìn khách thập phương về lễ hộ? chùa Hương, nếu công tác đảm bảo an toàn tốt thì đ? lễ sẽ là n?ềm vu? của mọ? nhà kh? về đất Phật.Chưa hết, tạ? khu vực ga cáp treo xuất h?ện nh?ều cò chào mờ? du khách trảy hộ? mua vé đ? cáp treo. G?á vé khứ hồ? n?êm yết của Công ty vận tả? du lịch Hương Sơn cho một du khách đ? cáp treo là 140 ngàn đồng, thì sẽ được cò rao bán vớ? g?á từ 150 đến 160 ngàn đồng. Qua tìm h?ểu PV được b?ết, sở dĩ có tình trạng cò vé cáp treo là do v?ệc xếp hàng mua vé mất khá nh?ều thờ? g?an. Cũng qua khảo sát, những cò vé này ngang nh?ên xuất h?ện trước khu vực ga cáp treo vớ? nh?ều tập vé trên tay, ra sức chèo kéo du khách nhưng không hề bị lực lượng chức năng xử lý. Chưa hết, tạ? những thờ? đ?ểm quá tả? cáp treo, nh?ều cò vé còn rao nếu a? chịu mua vé và bỏ thêm và? chục nghìn thì có thể lên cáp đ? lên động Hương Tích ngay được....Qua quan sát của PV báo Đờ? sống và Pháp luật, mùa lễ hộ? năm nay tạ? khu vực chùa Hương có hàng ngàn quán tham g?a k?nh doanh, tuy có rất nh?ều hàng quán không đăng ký nhưng vẫn hoạt động bình thường. Tình trạng các cửa hàng, quán ăn bày bán thịt thú rừng vẫn còn d?ễn ra. Tuy nh?ên, thay vì công kha? bày cả mảng thịt tươ? ngoà? trờ? như nh?ều năm trước, năm nay, các nhà hàng, quán ăn đã bố trí những khu vực bảo quản và treo thịt thú để g?ảm th?ểu sự phản cảm nơ? cổng chùa.
    Hình ảnh phản cảmThượng tọa Thích M?nh H?ền, trụ trì chùa Hương bày tỏ quan đ?ểm: Hình ảnh động vật bị mổ xẻ, treo công kha? tạ? chùa Hương năm nào cũng gây phản cảm. Không phả? r?êng tô?, mà rất nh?ều các vị tăng n?, phật tử mong muốn các du khách thập phương hành hương về danh lam thắng cảnh d? tích đền chùa nên ăn chay kh? đến cửa Phật. Ăn chay là một nghĩa cử đẹp, chỉ cần một tháng ăn chay 2 ngày, không nhất th?ết là ăn chay trường. Kh? đó, tự khắc những hình ảnh xấu sẽ dần dần b?ến mất.
    Trần Hả?
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/le-hoi-chua-huong-nhung-dieu-trong-thay-ma-dau-don-long-a20688.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan