+Aa-
    Zalo

    Liên quân Âu-Mỹ phản công Nga ở Ukraine

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Trong cuộc đọ sức giữa Châu Âu và Nga tranh giành hưởng đối với Ukraine, vấn đề kinh tế đóng vai trò quyết định.
    (ĐSPL) - Trong cuộc đọ sức g?ữa Châu Âu và Nga tranh g?ành hưởng đố? vớ? Ukra?ne, vấn đề k?nh tế đóng va? trò quyết định. Theo đà? RFI, v?ệc Tổng thống Ukra?ne V?ktor Yanukov?ch hồ? tháng 11/2013 không ký h?ệp định l?ên kết vớ? Châu Âu, do các khoản trợ g?úp rất hào phóng của Moscow là một vố đau đố? vớ? Bruxelles.
    L?ên quân Âu-Mỹ phản công Nga ở Ukra?ne
    Theo t?n tức báo chí, Châu Âu đang tìm cách phản công Nga ở Ukra?ne. Trả lờ? phỏng vấn The Wall Street Journal, nhân Hộ? nghị an n?nh Mun?ch (Đức) ngày 31/, Đạ? d?ện cấp cao về ngoạ? g?ao của Châu Âu, bà Cather?ne Ashton, cho b?ết Châu Âu và Mỹ đang xem xét một kế hoạch g?úp đỡ Ukra?ne trong nh?ều lĩnh vực k?nh tế. Tố? 4/2, bà Cather?ne Ashton đã tớ? K?ev, vớ? một loạt các đề nghị g?úp đỡ về k?nh tế, tà? chính cho Ukra?ne.Một trong những nguyên nhân chính khở? phát cuộc khủng hoảng tạ? Ukra?ne là do v?ệc Tổng thống Yanukov?ch không ký h?ệp định l?ên kết, nhân hộ? nghị Thượng đỉnh Châu Âu-Ukra?na ở V?lnus (L?tva) ngày 28/11/2013.Vào lúc nền k?nh tế Ukra?na đang ở bên bờ vực thẳm, h?ệp định l?ên kết nêu ra v?ễn cảnh v?ện trợ cho K?ev 610 tr?ệu Euro (khoảng 800 tr?ệu USD). Cho rằng sự hỗ trợ này là không đủ, lạ? còn đ? kèm đ?ều k?ện là phả? thực h?ện một chương trình thắt lưng buộc bụng khắc ngh?ệt do Quỹ T?ền tệ Quốc tế (IMF) đề ra, Tổng thống Yanukov?ch chấp nhận nằm trong vòng ảnh hưởng của Nga, vớ? món quá khó cưỡng lạ? được bao gồm 15 tỷ USD v?ện trợ, g?ảm 30\% g?á khí đốt.Bị đánh bật ra khỏ? cuộc chơ? trước một đố? thủ đặt cược quá lớn, g?ờ đây, Châu Âu tìm cách sắp xếp lạ? quân bà?, tranh thủ v?ệc Moscow đình chỉ một phần trong khoản v?ện trợ, sau kh? Thủ tướng Ukra?na Mykola Azarov phả? từ chức để g?ảm dịu phần nào tình hình. Moscow lo ngạ? là chính quyền của Tổng thống Yanukov?ch nhượng bộ trước phe thân Châu Âu.Trong kh? đó, theo báo Nga Vedomost?, cho dù được g?ảm g?á khí đốt 30\%, tập đoàn nh?ên l?ệu Ukra?na Naftogaz vẫn chưa thanh toán cho Nga hóa đơn khí đốt tháng G?êng 2014 là 650 tr?ệu USD và tổng số nợ của doanh ngh?ệp này lên đến 3,35 tỷ USD.Tháng 12/2013, chính quyền K?ev thẩm định là Ukra?ne cần Châu Âu g?úp đỡ khoảng 20 tỷ Euro (khoảng 28 tỷ USD) và có thể bao gồm cả các khoản đầu tư, tham g?a vào những dự án có lợ? cho cả ha? bên.Để có thể đưa ra những đề nghị khả th?, Châu Âu phả? l?ên kết vớ? Mỹ. Trong cuộc trả lờ? phỏng vấn báo The Wall Street Journal, bà Cather?ne Ashston cho b?ết, khoản trợ g?úp cho Ukra?na sẽ không nhỏ và không chỉ ở dạng t?ền. Những trợ g?úp này có thể bao gồm các bảo lĩnh tà? chính, g?úp đỡ đầu tư hoặc hỗ trợ đồng t?ền quốc g?a Ukra?ne…Đương nh?ên, Châu Âu và Mỹ sẽ không ký "séc trắng" để cho chính quyền Ukra?ne tùy ý sử dụng mà đò? K?ev phả? đáp ứng một số đ?ều k?ện : Đó là thành lập một chính phủ kỹ trị mà phe đố? lập có thể chấp nhận được để làm dịu tình hình, t?ến hành các cả? cách để cứu vớt nền k?nh tế quốc g?a.Theo g?ớ? quan sát, khoản v?ện trợ của phương Tây cho Ukra?ne chắc chắn không thể bằng của Nga. Tuy nh?ên, trong bố? cảnh khủng hoảng bế tắc h?ện nay, chính quyền của Tổng thống Yanukov?ch bị dồn đến chân tường và không còn ở vị thế có thể "chơ? trò nước đô? để mặc cả", thì đề xuất trợ g?úp của Châu Âu và Mỹ là một "củ cà rốt" khá to. Nếu từ chố?, thì Tổng thống Yanukov?ch sẽ t?ếp tục hứng chịu "cây gậy", tức là sức ép của đường phố.Văn L?nh 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lien-quan-au-my-phan-cong-nga-o-ukraine-a20305.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ukraine đi về đâu?

    Ukraine đi về đâu?

    Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng hiện nay ở Ukraine không phải do "hướng Đông" chống "hướng Tây" mà là do nền kinh tế ngày càng trở nên tồi tệ.