+Aa-
    Zalo

    Lỗ hổng phía sau hàng ngàn thí sinh “ăn” điểm... “trứng gà”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sau hàng loạt danh sách thủ khoa các trường được công bố, nhiều người giật mình khi “mặt trái” của kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2013 lộ diện với hàng ngàn điểm 0 của các thí sinh. Phải chăng đang tồn tại một lỗ hổng trong việc đào tạo và thi cử của học sinh hiện nay?...

    (ĐSPL) - Sau hàng loạt danh sách thủ khoa các trường được công bố, nh?ều ngườ? g?ật mình kh? “mặt trá?” của kỳ th? đạ? học, cao đẳng năm 2013 lộ d?ện vớ? hàng ngàn đ?ểm 0 của các thí s?nh. Phả? chăng đang tồn tạ? một lỗ hổng trong v?ệc đào tạo và th? cử của học s?nh h?ện nay?...

    Báo động!

    Con số kh?ến cộng đồng mạng phả? xôn xao vớ? thông t?n trường đạ? học Công ngh?ệp Hà Nộ? có và? chục ngàn bà? th? của thí s?nh bị đ?ểm 0. Kết quả này được ví qua mặt “kỷ lục” mà trường đạ? học K?nh tế Quốc dân đã lập trước đó. Theo l?ệt kê của bản danh sách, đứng ở các vị trí t?ếp theo là trường ĐH G?ao thông vận tả?, Học v?ện Tà? chính, ĐH Tà? chính Market?ng vớ? hàng loạt thí s?nh “dính” đ?ểm 0...

    Trong kh? đó, ở phía Nam, danh sách cũng được l?ệt kê vớ? con số không thua kém. ĐH Cần Thơ có đến 700 bà? th? môn Toán bị đ?ểm 0, trường Sư phạm kỹ thuật TP. HCM có 200 bà? th? môn Toán các khố? đ?ểm 0; Trường ĐH Hàng hả? vớ? 184 đ?ểm 0 môn Toán; Trường ĐH Phạm Văn Đồng có 49 bà? th? môn Sử bị đ?ểm 0; Trường ĐH Luật TP.HCM có 46 bà? th? môn Sử 0 đ?ểm; Trường ĐH Y dược Cần Thơ có 188 bà? th? môn Toán 0 đ?ểm; Trường ĐH Thủ Dầu Một có gần 20 bà? th? môn Toán và 50 bà? th? môn Lịch sử 0 đ?ểm...

    Những đ?ểm 0 này tập trung nh?ều ở các môn tự luận. Trong đó môn Toán có nh?ều bà? th? bị đ?ểm 0 nhất, kế đến là Lịch sử, Ngữ văn và cuố? cùng là Địa lý. Theo quy chế tuyển s?nh ĐH-CĐ của bộ GD&ĐT, thí s?nh bị đ?ểm l?ệt sẽ không còn cơ hộ? để trúng tuyển cho dù đạt được mức đ?ểm sàn, đ?ểm chuẩn. Do đó, nếu một trong ba môn th? tuyển s?nh bị đ?ểm 0 thì thí s?nh sẽ không được xét tuyển vào trường đăng kí dự th? và NV2 vào các trường xét tuyển bổ sung.

    Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, một cán bộ chấm th? (x?n được dấu danh tính - PV) cho b?ết: Mặc dù cán bộ chấm th? cố gắng vạch từng phần của bà? th? để tìm k?ếm đ?ểm cho thí s?nh nhưng đều vô nghĩa. Thậm chí có thí s?nh v?ết kín nh?ều trang g?ấy th? nhưng vẫn nhận 0 đ?ểm do v?ết lạc đề. Đố? vớ? môn th? Toán đò? hỏ? tính chính xác cao, v?ệc có đ?ểm 0 là đ?ều dễ h?ểu, nhưng vớ? những đề th? như: Văn, Lịch sử, Địa lý,... thí s?nh vẫn bị đ?ểm 0 là đ?ều đáng phả? lo nghĩ. Không lẽ, trong bao năm ngồ? trên ghế nhà trường, các thí s?nh này lạ? không có chút k?ến thức nào, nhất là đố? vớ? những môn nằm trong khố? th? mà thí s?nh đã t?n tưởng chọn lựa.


    V?ệc đào tạo và th? cử h?ện nay đang còn nh?ều dấu hỏ?. 
    Vì đâu?

    Là ngườ? trực t?ếp g?ảng dạy và nh?ều lần được mờ? vào Hộ? đồng chấm th? môn Lịch sử, nhà g?áo Nguyễn Thị M?nh Nguyệt (Trường PTTH Hàm Rồng, Thanh Hóa) cho rằng: “Trong quá trình chấm th?, chủ yếu học s?nh v?ết lạc đ? so vớ? đáp án, chứ không phả? học s?nh để g?ấy trắng. Những lúc chấm phả? bà? th? của thí s?nh có cùng suy nghĩ của ngườ? chấm, nhưng rất lấy làm t?ếc vì thí s?nh này trượt”.

    Lý g?ả? nguyên nhân nhìn từ môn Lịch sử, theo cô Nguyệt: Bộ GD&ĐT hô hào đổ? mớ? trong các dạy, cách học và cách ra đề, xét trên thực tế, hướng đổ? mớ? là đúng. Nhưng đố? vớ? Lịch sử, phả? trên cơ sở sự k?ện lịch sử, rồ? mớ? có phần nâng cao. Đề mở của lịch sử là trình bày sự k?ện rồ? nêu nhận xét, hoặc nêu ý nghĩa của sự k?ện đó. Trước hết, chương trình môn học Lịch sử ở bậc phổ thông (của bộ GD - ĐT) là rất nặng vì đã đưa ra hàng vạn sự k?ện, bắt ngườ? học phả? nhớ hết. Trên thực tế, các em không nhớ nổ?, phả? học đ? học lạ? mã?, rồ? chán nản, kể cả đố? vớ? ngườ? dạy.

    “Chính vì phả? dạy quá nh?ều sự k?ện nên ngườ? dạy sử không có đ?ều k?ện đ? sâu vào bản chất lịch sử trong từng g?a? đoạn cụ thể. Đây là vấn đề mấu chốt. Để không quên những vấn đề, những sự k?ện quan trọng của lịch sử, v?ệc dạy và học lịch sử nên chú trọng đến v?ệc cung cấp những vấn đề nhận thức lịch sử, làm cho ngườ? học không chỉ thấy được “cây” mà phả? thấy cả “rừng”. Hậu quả của v?ệc học sử và dạy sử thể h?ện qua đ?ểm th? đạ? học môn sử thấp kỷ lục như năm nay còn xuất phát từ nh?ều nguyên nhân, như chương trình và phương pháp g?ảng dạy chưa phù hợp; thá? độ ứng xử của chính quyền và xã hộ?, kể cả ngườ? học đố? vớ? môn sử cũng chưa đúng mức”, vớ? k?nh ngh?ệm gần 30 năm đứng trên bục g?ảng, nhà g?áo Nguyệt phân tích.

    Nhìn vấn đề rộng hơn, ThS. Nguyễn Thu Hường, khoa Luật (đạ? học Quốc g?a Hà Nộ?) cho rằng: Thực tế cũng cho thấy, đánh g?á thường xuyên g?áo dục h?ện nay còn yếu. Thứ nhất bở? tần số đánh g?á không thường xuyên. Thứ ha?, kh? đánh g?á thường không chú ý phân tích định tính để g?áo v?ên và học s?nh b?ết và kịp thờ? sửa chữa, đ?ều chỉnh cách dạy cách học. Tóm lạ?, k?ểm tra đánh g?á không chỉ không đúng lúc kịp thờ? mà còn đưa lạ? thông t?n ph?ến d?ện về kết quả dạy học.

    Kh? thông t?n phản hồ? không thường xuyên, kịp thờ? sẽ làm cho lỗ hổng k?ến thức của học s?nh ngày càng lớn, càng bị khoét sâu thêm và kết quả là học s?nh ngày càng đuố? về học lực. H?ện tượng học s?nh “ngồ? nhầm lớp” có nh?ều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân g?áo v?ên và học s?nh không thường xuyên thu nhận thông t?n phản hồ? để uốn nắn đ?ều chỉnh v?ệc dạy v?ệc học. G?á trị đ?ều kh?ển của thông t?n phản hồ? phụ thuộc vào chất lượng của các thông t?n đó. Chất lượng được đánh g?á bở? khả năng phản ánh chính xác, đầy đủ mục t?êu dạy học bao gồm các lĩnh vực về k?ến thức, kỹ năng hành động, thá? độ.

    Suy cho cùng, có rất nh?ều lý do cho v?ệc xuất h?ện hàng ngàn đ?ểm 0 ở kỳ th? đạ? học này, nhưng còn lỗ hổng khác ít được nhắc tớ? là: Do cách dạy và học, do lỗ hổng trong quy định tốt ngh?ệp của kì th? tốt ngh?ệp THPT hay đơn g?ản, mầm mống bắt đầu từ những g?an lận trong th? cử.

     
                                                                                    Chỉ th?ên về “học” mà không “hành”

    “H?ện nay, đánh g?á g?áo dục vẫn chỉ là dựa vào khố? lượng k?ến thức để xếp hạng học trò. Học s?nh nào nhớ được nh?ều k?ến thức, thu được nh?ều nộ? dung thì được đ?ểm cao, ít thì đ?ểm thấp. Còn đánh g?á năng lực học s?nh thông qua những tình huống, vấn đề có g?á trị ứng dụng thực t?ễn, sát vớ? thực t?ễn, học s?nh g?ả? được những bà? tập đò? hỏ? vận dụng k?ến thức một cách tích hợp... thì chưa được quan tâm và chưa phát tr?ển được năng lực ngườ? học”, ThS. Hường cho hay.
     


     Vương Trần
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lo-hong-phia-sau-hang-ngan-thi-sinh-an-diem-trung-ga-a1751.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan