Loay hoay tìm cách xử lý doanh nghiệp ngoại "lỗ giả, lãi thật"


Thứ 2, 21/10/2013 | 07:16


Chiêu "lỗ giả, lãi thật" đã được hàng trăm doanh nghiệp ngoại tại Việt Nam xử dụng "cực kỳ hợp lý" khiến nhà nước thất thu nhiều tỷ đồng nhưng vẫn chưa có giải pháp nào xử lý tình trạng này dứt điểm.

Ch?êu "lỗ g?ả, lã? thật" đã được hàng trăm doanh ngh?ệp ngoạ? tạ? V?ệt Nam xử dụng "cực kỳ hợp lý" kh?ến nhà nước thất thu nh?ều tỷ đồng nhưng vẫn chưa có g?ả? pháp nào xử lý tình trạng này dứt đ?ểm.

Tổng cục Thuế vừa kết thúc đợt thanh tra, k?ểm tra g?á chuyển nhượng tạ? 122 doanh ngh?ệp (DN) có vốn đầu tư trực t?ếp nước ngoà? (FDI) thuộc 23 địa phương trên cả nước trong g?a? đoạn từ năm 2007 đến 2012.

Đụng đâu cũng thấy sa? phạm

Kết quả k?ểm tra ban đầu cho thấy nh?ều DN hoạt động sản xuất k?nh doanh có lã? nhưng đã kê kha? lỗ hoặc lợ? nhuận rất thấp để trốn thuế. Sau đợt thanh tra, k?ểm tra của cơ quan thuế, các DN này buộc phả? đ?ều chỉnh g?ảm lỗ phát s?nh và g?ảm chuyển lỗ vớ? tổng số t?ền là 2.252 tỉ đồng. Trong đó, g?ảm lỗ phát s?nh 1.870 tỉ đồng, g?ảm số lỗ được chuyển vào kỳ tính thuế thực h?ện thanh tra, k?ểm tra là 335 tỉ đồng. Tổng số t?ền thu nhập chịu thuế của các DN sau thanh tra, k?ểm tra đã tăng lên là 2.599 tỉ đồng, tổng số t?ền bị buộc truy thu hơn 200 tỉ đồng. Địa phương có số thuế bị truy thu lớn nhất là Hà Nộ?: 98 tỉ đồng, TP HCM: 15 tỉ đồng, Thá? Bình: 7 tỉ đồng, Lâm Đồng: 5 tỉ đồng; g?á trị g?ảm lỗ lớn nhất là TP HCM vớ? số lỗ g?ảm là 362 tỉ đồng.

Coca - Cola V?ệt Nam là doanh ngh?ệp FDI “dính” ngh? án chuyển g?á Ảnh: Tấn Thạnh

Trước đó, Tổng cục Thuế đã tổng rà soát kết quả k?nh doanh những năm gần đây đố? vớ? 5.531 DN FDI, kết quả cho thấy có 3.175 DN lỗ lũy kế nh?ều năm l?ền nhưng đa số vẫn t?ếp tục mở rộng sản xuất k?nh doanh, tăng trưởng doanh thu. Các DN này hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dệt may, chế b?ến nông - lâm - thủy sản, da g?ày… Vào thờ? đ?ểm năm 2010-2011, lợ? nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của các DN trong d?ện thanh tra, k?ểm tra chỉ đạt hơn 10\%/năm. Có những địa phương như TP HCM, Lâm Đồng, tỉ lệ DN FDI kha? lỗ ch?ếm hơn 50\%.

Báo cáo của Thanh tra Chính phủ trong v?ệc chấp hành pháp luật về thu nộp ngân sách nhà nước tạ? khu chế xuất và DN chế xuất ở Hà Nộ?, TP HCM, Bình Dương, Đồng Na? được công bố mớ? đây cũng đ?ểm mặt hàng loạt sa? phạm của các DN FDI. Theo đó, qua k?ểm tra 399 DN tạ? thờ? đ?ểm ngày 31-12-2011, cơ quan này phát h?ện 57\% DN không phát s?nh doanh thu hoặc hạch toán lỗ, không lã?, thậm chí có DN lỗ lũy kế nh?ều năm l?ên tục. Cụ thể, trong 125 DN hạch toán lỗ có tớ? 36 DN lỗ 3 năm l?ên t?ếp vớ? mức lỗ lũy kế hơn 2.800 tỉ đồng, 69 DN lỗ 2 năm l?ên t?ếp vớ? tổng mức 1.829 tỉ đồng. Một nghịch lý là tốc độ tăng doanh thu hằng năm của các DN này vẫn cao và hoạt động sản xuất k?nh doanh l?ên tục được mở rộng, ngay cả kh? số lỗ vượt quá vốn chủ sở hữu.

Th?ếu g?ả? pháp

Thanh tra Chính phủ cho rằng những dữ l?ệu thông t?n trên là b?ểu h?ện của v?ệc chuyển g?á nhưng do không xác m?nh được thông t?n đầu ra đố? vớ? các DN FDI nên cơ quan thuế không đủ cơ sở để xem xét, xử lý. Kết thúc đợt thanh tra, Thanh tra Chính phủ k?ến nghị xử lý về k?nh tế hơn 36.000 tỉ đồng.

Tương tự, các đợt thanh tra, k?ểm tra chống chuyển g?á của ngành thuế cũng phát h?ện các b?ểu h?ện chuyển g?á nhưng không có căn cứ xử phạt do hệ thống thông t?n, dữ l?ệu phân tích các hành v? chuyển g?á còn th?ếu, trong kh? thủ đoạn chuyển g?á rất t?nh v? vớ? quy mô toàn cầu. Hoạt động chuyển g?á là một thách thức không chỉ đố? vớ? cơ quan thuế V?ệt Nam mà còn đố? vớ? các nền k?nh tế h?ện đạ? như Mỹ, Úc… Bên cạnh đó, xử lý hành v? chuyển g?á còn phả? cân nhắc vì ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn FDI của quốc g?a.

Theo Tổng cục Thuế, từ năm 2013, V?ệt Nam bước đầu áp dụng thí đ?ểm cơ chế thỏa thuận trước về xác định g?á (APA). Đây được xem như g?ả? pháp hữu h?ệu trong chống chuyển g?á ở các doanh ngh?ệp FDI vì đó là thỏa thuận trước g?ữa cơ quan thuế và ngườ? nộp thuế về cơ sở tính thuế và phương pháp xác định g?á trong các g?ao dịch. Theo đó, doanh ngh?ệp lỗ hay lã? thì khoản thuế phả? nộp là không đổ? theo mức g?á tính thuế được thỏa thuận từ trước. Cơ chế này mớ? được áp dụng từ ngày 1-7 theo quy định tạ? Luật Sửa đổ?, bổ sung một số đ?ều của Luật Quản lý thuế. Tuy nh?ên, các chuyên g?a ngành thuế cho rằng để sử dụng APA một cách h?ệu quả, V?ệt Nam cần tăng cường hệ thống cơ sở dữ l?ệu để nắm rõ thông t?n về hoạt động mua bán, sáp nhập DN, quy định DN cư trú hay không cư trú, nâng cao năng lực phân tích thị trường để có cơ sở đưa ra g?á thỏa thuận hợp lý, khả th?. Theo NLĐ

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/loay-hoay-tim-cach-xu-ly-doanh-nghiep-ngoai-lo-gia-lai-that-a5949.html

  • Lật mặt chiêu trò giả lỗ, trốn thuế của DN Đài Loan tại Việt Nam

    Lật mặt chiêu trò giả lỗ, trốn thuế của DN Đài Loan tại Việt Nam

    Giá xuất khẩu trà Ô Long của các doanh nghiệp FDI cho công ty mẹ ở Đài Loan chỉ dưới 4 USD/kg trong khi giá bán ở Việt Nam lên tới 2 - 3 triệu đồng. Phù phép giá thấp để giả lỗ, trốn thuế là chiêu chuyển giá trắng trợn của một số doanh nghiệp FDI.
  • Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Kinh tế khó khăn, trốn thuế càng nhiều!

    Nhiều ý kiến cho rằng, tội phạm trong lĩnh vực thuế hiện nay không chỉ có các phần tử xấu lợi dụng sự thông thoáng của Nhà nước để thành lập doanh nghiệp "ma" hoạt động bất chính, chiếm đoạt tiền của Nhà nước mà nhiều đối tượng còn nghiên cứu để hiểu biết pháp luật, rút tiền của Nhà nước tránh bị phát hiện.
  •  “Đọc vị” doanh nghiệp xăng dầu “ăn không” tiền thuế

    “Đọc vị” doanh nghiệp xăng dầu “ăn không” tiền thuế

    Theo tính toán của Tổng cục Hải quan, số tiền truy thu thuế đối với 7 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối lên đến 345 tỷ đồng. Tuy nhiên, số tiền truy thu thuế quá lớn, doanh nghiệp quay sang đổ lỗi cho cơ quan quản lý Nhà nước...
  • Hà Nội: Nhiều người có thu nhập khủng bị phạt vì chậm nộp thuế

    Hà Nội: Nhiều người có thu nhập khủng bị phạt vì chậm nộp thuế

    Gần đây, nhiều người có thu nhập cao đã lợi dụng sự thiếu chặt chẽ của pháp luật và sự thiếu quyết liệt của cơ quan quản lý để trốn thuế, không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, trong đó có không ít người là ca sĩ, nghệ sĩ, những người nổi tiếng.