+Aa-
    Zalo

    Mập mờ đủ loại phí khi nhận lương qua tài khoản

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Được” trả lương qua tài khoản, người lao động hoàn toàn bị động với số tiền mồ hôi nước mắt cả tháng làm việc của mình. Tất cả sẽ phụ thuộc vào cái máy ATM đỏng đảnh với hàng chục loại phí "trên trời"

    “Được” trả lương qua tà? khoản, ngườ? lao động hoàn toàn bị động vớ? số t?ền mồ hô? nước mắt cả tháng làm v?ệc của mình. Tất cả sẽ phụ thuộc vào cá? máy ATM đỏng đảnh vớ? hàng chục loạ? phí "trên trờ?"

    Trả lương qua tà? khoản cho các đố? tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước là một trong những nộ? dung của Đề án thanh toán không dùng t?ền mặt g?a? đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 tạ? V?ệt Nam (Đề án 291) và là t?ền đề cho v?ệc phát tr?ển nhanh và rộng các phương t?ện, dịch vụ thanh toán không dùng t?ền mặt.V?ệc trả lương qua tà? khoản đã đem lạ? lợ? ích to lớn đố? vớ? Nhà nước cũng như lợ? ích th?ết thân cho ngân hàng và ngườ? sử dụng dịch vụ. Bở? vậy, số lượng các đơn vị hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực h?ện trả lương qua tà? khoản và số cán bộ nhận lương qua tà? khoản không ngừng tăng lên.

    Tính đến quý I-2013, trên toàn quốc đã có 56.850/87.186 (tương đương 65\%) đơn vị hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước thực h?ện trả lương qua tà? khoản vớ? 1,83 tr?ệu/2,77 tr?ệu (tương đương 66\%) cán bộ nhận lương qua tà? khoản. Về phía đơn vị cung ứng, các ngân hàng cũng tích cực đầu tư và tăng cường cả về phạm v?, số lượng và chất lượng mạng lướ? máy g?ao dịch tự động (ATM) và th?ết bị chấp nhận thẻ (POS). Đến nay, trên toàn quốc, các ngân hàng đã đầu tư 14.400 máy ATM và 116.700 th?ết bị POS/EDC vớ? số lượng thẻ được phát hành khoảng 62 tr?ệu thẻ.

    Nhận lương qua tà? khoản, ngườ? lao động bị phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ ATM. (Ảnh m?nh họa)

    Nhưng, để nhận lương qua thẻ, hay sử dụng thẻ ATM, h?ện nay, ngườ? thụ hưởng đang chịu hàng chục loạ? phí. Theo lộ trình, v?ệc thu phí rút t?ền ATM nộ? mạng là 1.000 đồng mỗ? g?ao dịch từ tháng 3/2013, sang năm 2014, mức phí này sẽ tăng gấp đô? và gấp ba vào năm 2015. Các g?ao dịch rút t?ền ngoạ? mạng sẽ mất tố? đa 3.000 đồng mỗ? g?ao dịch.

    Chị Trần Hạnh Ch?, g?áo v?ên ở TP V?nh (Nghệ An) cho b?ết: Kh? chính thức có quyết định thực h?ện nhận lương qua tà? khoản Techcombank, quả thực chị và các đồng ngh?ệp đều vu? và hy vọng mình được t?ếp cận vớ? phương thức g?ao dịch t?ền qua tà? khoản một cách văn m?nh. Từ kh? có thẻ, chị phả? bỏ t?ền để nuô? thêm một khoản trờ? ơ? đất hỡ?. Cứ hằng tháng, chị bị trừ đều đặn 5.000 đồng phí gọ? là phí quản lý tà? khoản, dù hằng năm, chị đã phả? đóng 1 lần 55.000 đồng t?ền phí thường n?ên. Đã thế, mỗ? lần có lương về tà? khoản, ngân hàng nhắn t?n tớ? đ?ện thoạ? d? động báo, lạ? trừ mất của chị 10.000 đồng.

    “Tô? không h?ểu sao t?n nhắn đ?ện thoạ? lạ? đắt thế. Một t?n nhắn, nhà mạng đắt lắm cũng chưa đên 500 đồng. Thế mà ngân hàng trừ tớ? hơn 20 lần là vì lẽ gì”, chị Hạnh Ch? ấm ức.

    Chị cho b?ết, kh? mớ? nhận lương qua tà? khoản cách đây và? năm, tháng nào chị cũng bị trừ t?ền t?n nhắn. Lúc đầu là 3.000 đồng, sau lên 4.000 đồng, rồ? 5.000 đồng. Hầu như mỗ? tháng, mức phí này đều được nâng lên thêm 1.000 đồng. Đến kh?, mức phí nâng lên đến 13.000 đồng, chị thấy vô lý quá nên đã tìm đến tận ch? nhánh NH Techcombank ở V?nh để hỏ? cho ra lẽ. Lúc đầu, các nhân v?ên ở đây cứ chỗ này đẩy chỗ k?a vòng quanh. Đến kh? chị phả? to t?ếng, đò? lên gặp g?ám đốc ch? nhánh thì nhân v?ên mớ? x?n lỗ? và hứa sẽ xem xét g?ả? quyết. Thế rồ? gần 1 năm nay, phí nhắn t?n của chị ổn định quanh mức 10.000 đồng/tháng.

    Khốn nỗ?, ngoà? lương cứng hàng tháng nhận một lần, có những tháng, chị lạ? được nhận thêm 1 khoản là t?ền dạy thêm cho một t?ết học là 35.000 đồng. Số t?ền này được hoạch toán r?êng, trả r?êng 1 khoản. Thế là mỗ? lần kế toán của trường chuyển t?ền vào, chị lạ? nhận được t?n nhắn trừ 10.000 đồng cho số t?ền 35.000 đồng. Đấy là chưa kể, các khoản phí khác phả? trả kh? rút t?ền. Trừ đầu trừ đuô?, mỗ? năm, chị phả? nuô? cá? “thẻ văn m?nh” trên dướ? 400.000 đồng.

    Thế nhưng, chỉ bị trừ t?ền mà không bị ph?ền hà như trường hợp chị Hạnh Ch? còn là may mắn chán. Kh? đã “bị” trả lương qua tà? khoản, ngườ? lao động hoàn toàn bị động vớ? số t?ền mồ hô? nước mắt cả tháng làm v?ệc của mình. Tất cả sẽ phụ thuộc vào cá? máy ATM. Máy hỏng: chịu; máy lỗ?: chịu; máy hết t?ền: chịu; máy quá tả?: chịu... Hình ảnh những dòng ngườ? xếp hàng cả buổ? trờ? để rút t?ền từ cây ATM  tạ? các khu công ngh?ệp là đ?ều không còn xa lạ và nó tá? d?ễn từ tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác.

    Thực h?ện v?ệc trả lương qua tà? khoản là v?ệc làm mang lạ? lợ? ích lớn, tuy nh?ên vớ? đ?ều k?ện cơ sở hạ tầng thanh toán còn hạn chế và hệ thống ngân hàng còn lạc hậu sẽ gây nh?ều khó khăn, ph?ền hà cho ngườ? sử dụng. Cơ quan quản lý, NHNN và các tổ chức cung ứng thẻ cần sớm khắc phục các hạn chế, nâng cao chất lượng dịch vụ, trước kh? “khoe” thành tích.

    Thẻ V?etcombank Connect24 có các loạ? phí bao gồm: phí phát hành thẻ thông thường: 50.000 đồng/thẻ, phí phát hành nhanh 50.000 đồng/thẻ, phí phát hành lạ?/thay thế thẻ: 50.000 đồng/lần/thẻ, phí cấp lạ? PIN 10.000 đồng/lần/thẻ, phí quản lý tà? khoản thẻ 3.300 đồng/tháng/thẻ, phí đò? bồ? hoàn 50.000 đồng/g?ao dịch, phí cung cấp bản sao hóa đơn g?ao dịch tạ? đ?ểm chấp nhận thẻ của V?etcombank (VCB) là 10.000 đồng/hóa đơn, tạ? đ?ểm chấp nhận thẻ không thuộc hệ thống VCB là 50.000 đồng/hóa đơn, chuyển khoản tạ? ATM trong hệ thống của VCB là 3.000 đồng/g?ao dịch, rút t?ền trong hệ thống là 1.000 đồng/lần; g?ao dịch ATM ngoà? hệ thống của VCB, rút t?ền mặt 3.300 đồng/g?ao dịch, truy vấn số dư 1.650 đồng/g?ao dịch, ?n sao kê 1.650 đồng/g?ao dịch, chuyển khoản 3.300 đồng/g?ao dịch…

    Tính đến hết tháng 6/2013, có gần 90.000 tỷ đồng trong tà? khoản thẻ ATM. Số t?ền này hầu hết nằm trong các ngân hàng dướ? dạng tà? khoản nhận lã? suất không kỳ hạn là 1,2\%/năm, áp dụng cho VND, trong kh? đó, trần lã? suất t?ền gử? có kỳ hạn cao gấp 6-7 lần.

    Theo CAND

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/map-mo-du-loai-phi-khi-nhan-luong-qua-tai-khoan-a6039.html
    Ngôi làng hoàn lương dành cho người một thời lầm lỡ

    Ngôi làng hoàn lương dành cho người một thời lầm lỡ

    (ĐSPL) - Họ có một quá một quá khứ lầm lỡ, phải trả giá việc chôn vùi tuổi trẻ trong chốn lao tù. Mãn hạn họ tìm đến với nhau của những người cảnh ngộ, tạo thành một xóm nhỏ bên khu đồi biệt lập. Chính nơi đó, họ bình tâm làm lại cuộc đời.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngôi làng hoàn lương dành cho người một thời lầm lỡ

    Ngôi làng hoàn lương dành cho người một thời lầm lỡ

    (ĐSPL) - Họ có một quá một quá khứ lầm lỡ, phải trả giá việc chôn vùi tuổi trẻ trong chốn lao tù. Mãn hạn họ tìm đến với nhau của những người cảnh ngộ, tạo thành một xóm nhỏ bên khu đồi biệt lập. Chính nơi đó, họ bình tâm làm lại cuộc đời.

    Hơn 40\% vỏ bình gas trên thị trường là giả, kém chất lượng

    Hơn 40\% vỏ bình gas trên thị trường là giả, kém chất lượng

    Theo Bộ Công Thương, hiện tại cả nước có 26 thương nhân, với 130 tổng đại lý thuộc các thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí hóa lỏng (LPG); 3.500 đại lý và trên 8.000 cửa hàng bán lẻ LPG. Tuy nhiên, hàng loạt các sản phẩm vỏ bình gas đang lưu thông trên thị trường lại không đảm bảo chất lượng, không an toàn cho người dùng.