+Aa-
    Zalo

    Máy bay J-16 Trung Quốc: Sao chép Su-30 Nga?

    • DSPL
    ĐS&PL Báo chí Trung Quốc khoe máy bay chiến đấu J-16 trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động, trang bị nhiều bom, tên lửa và động cơ nội.
    Báo chí Trung Quốc khoe máy bay ch?ến đấu J-16 trang bị radar mảng pha quét đ?ện tử chủ động, trang bị nh?ều bom, tên lửa và động cơ nộ?. Tờ "T?ền G?ang vãn báo" Trung Quốc ngày 18/2 có bà? v?ết cho rằng máy bay ch?ến đấu F-15E Str?ke Eagle Mỹ bỗng nh?ên nổ? t?ếng trong ch?ến tranh vùng Vịnh đã thúc đẩy trào lưu máy bay ch?ến đấu đa năng hạng nặng vừa trang bị hạng nặng, lắp vũ khí dẫn đường chính xác tấn công mục t?êu mặt đất, trên b?ển; vừa trang bị gọn nhẹ, g?a nhập hàng ngũ tranh đoạt quyền k?ểm soát trên không. Sau đó, máy bay ch?ến đấu dòng Su-30 của Nga cũng tung hoành trên thế g?ớ?, bán chạy trên thị trường vũ khí quốc tế.Theo bà? báo, gần đây, trên các trang mạng Trung Quốc cũng đã xuất h?ện một loạ? được bà? báo tung hô là "ch?ến sĩ toàn năng" như vậy, đó là máy bay ch?ến đấu J-16 của Trung Quốc.

    Máy bay ch?ến đấu J-16 Trung Quốc xuất h?ện gần đây, do dân mạng tuyên truyền

    Theo đà? truyền hình vệ t?nh Thâm Quyến, máy bay ch?ến đấu J-16 lần đầu t?ên bay thử ngh?ệm có số h?ệu là 1601, đã phản ánh thân phận của máy bay nguyên mẫu J-16. Loạ? máy bay này trang bị radar mảng pha quét đ?ện tử chủ động t?ên t?ến nhất, động cơ WS-10 Thá? Hành, nên theo bà? báo là nó rất đáng để “trông đợ?”.Truyền thông quốc tế xem J-16 Trung Quốc là ph?ên bản sao chép của Su-30 Nga, nhưng bà? báo cho rằng, theo các chuyên g?a, dựa vào "ưu thế phát tr?ển đ? sau" về công nghệ, sức ch?ến đấu của J-16 gần tương đương vớ? F-15 ph?ên bản t?ên t?ến nhất - máy bay F-15SG của Không quân S?ngapore, hứa hẹn cùng vớ? Su-35 trở thành nhân vật lợ? hạ? nhất trong dòng Su-27 Flanker (?).

    Máy bay ch?ến đấu J-16 ném bom (dân mạng vẽ, nguồn: báo Hoàn Cầu, TQ)

    Theo bà? báo, máy bay J-16 trông rất g?ống máy bay ch?ến đấu 2 chỗ ngồ? J-11BS, hầu như chỉ có bánh đáp phía trước là khác (2 bánh), còn J-11BS dùng 1 bánh đáp. Đ?ều này phản ánh trọng lượng của J-16 tăng lên.Trương M?nh, chuyên g?a quốc phòng Trung Quốc nhận xét: "Dòng J-11 có 10 g?á treo, khả năng treo bên ngoà? lớn nhất khoảng 6 tấn. Những chỉ t?êu này đã đủ đố? vớ? máy bay ch?ến đấu chuyên dụng không ch?ến, nhưng đố? vớ? máy bay ch?ến đấu đa năng lấy tấn công tầm xa làm chính, đ?ều này thoạt nhìn là chưa đủ". Ông M?nh cho rằng, F-15E có 11 g?á treo, khả năng mang theo bên ngoà? lớn nhất đạt 11 tấn, còn g?á treo của Su-30MKK là 12, khả năng treo bên ngoà? lớn nhất gần 10 tấn.Những ngườ? h?ểu rõ dòng Flanker đều b?ết, dướ? bụng của máy bay này có 2 g?á treo, dướ? cửa nạp ha? bên lần lượt có 1 g?á treo, phân bố k?ểu hình tho?. Nhưng, do tên lửa cỡ lớn quá dà?, dướ? "bụng" của nó thực tế chỉ có thể treo 1 quả, trong kh? đó cửa nạp do cường độ kết cấu không đủ, hơn nữa quá thấp, không thể mang trên 1 tấn vũ khí. Còn g?á treo cánh máy bay cũng không đủ chắc chắn, nên J-11 chỉ có thể mang theo 1 quả tên lửa 1,5 tấn.Trong kh? đó, J-16 rất có thể g?ống như Su-30, sau kh? đã tăng cường kết cấu máy bay, ở "gốc" cánh ha? bên lần lượt tăng thêm 1 g?á treo nặng, như vậy tên lửa 1,5 tấn tăng lên 3 quả, nếu chuyển sang lắp vũ khí lớp 1 tấn không quá dà? thì có thể tăng lên 6 quả.Đã có g?á treo như vậy, nếu học tập Str?ke Eagle, mỗ? g?á treo nặng g?ống như "chùm nho" treo 6 quả bom đường kính nhỏ trên 100 kg, thì một máy bay J-16 có thể mang theo 42 quả bom, trở thành "xe tả? bom" thực sự.Lý T?ểu K?ện, chủ b?ên của một trang mạng quân sự Trung Quốc cho rằng: "F-15E và J-16 có ưu đ?ểm r?êng về khả năng mang theo vũ khí", "Thùng nh?ên l?ệu ở ha? bên thây máy bay F-15E, mỗ? cá? có 3 g?á treo nặng, có thể mang theo rất nh?ều bom, nhưng do dướ? mỗ? cánh chỉ có 1 g?á treo nặng, tên lửa cỡ lớn lạ? treo không được nh?ều; trong kh? đó, dướ? cánh J-16 có nh?ều g?á treo, dướ? thân máy bay không g?an ch?ều dọc đầy đủ, rất có khả năng mang theo tên lửa".Radar AESAV?ệc mang theo nh?ều bom và tên lửa đương nh?ên tạo ra được mố? đe dọa, nhưng máy bay ch?ến đấu h?ện đạ? còn quan trọng ở các th?ết bị như đ?ện tử hàng không radar, động cơ, hệ thống tác ch?ến đ?ện tử.Công nghệ radar là "thế mạnh" của công ngh?ệp quân sự Trung Quốc. "Cha đẻ máy bay cảnh báo sớm Trung Quốc" Vương T?ểu Mô từng cho b?ết, trên lưng của máy bay cảnh báo sớm KJ-2000 được lắp radar mảng pha quét đ?ện tử chủ động - đây là radar t?ên t?ến nhất lắp cho máy bay trên thế g?ớ? h?ện nay.

    Máy bay ch?ến đấu J-16 Trung Quốc (tưởng tượng bằng Photoshop)

    Bà? báo cho b?ết, các loạ? máy bay ch?ến đấu mớ? Trung Quốc đã sản xuất hàng loạt như J-15, J-10B đều đã trang bị loạ? radar này. Như vậy J-16, loạ? máy bay đảm đương nh?ệm vụ quan trọng "đố? không, đố? đất" được lắp radar mảng pha quét đ?ện tử chủ động theo t?êu chuẩn của máy bay ch?ến đấu thế hệ thứ năm như F-22, J-20 là đ?ều tất yếu.Trong kh? đó radar đ?ều kh?ển hỏa lực AN/APG-70 trên máy bay F-15E h?ện có của Quân độ? Mỹ vẫn áp dụng thể chế mạch xung Doppler.Theo Lý T?ểu K?ện: “Dướ? sự hỗ trợ của radar và th?ết bị đ?ện tử t?ên t?ến, J-16 có thể sử dụng vũ khí đạn dược t?ên t?ến nộ? địa thế hệ mớ?”. Lý T?ểu K?ện lấy ví dụ cho rằng, kích cỡ g?á treo đầu cánh J-16 tương đố? nhỏ, rất có thể mang theo tên lửa đánh g?áp lá cà mớ? nhất do Trung Quốc tự sản xuất - đó là tên lửa PL-10.Động cơ Thá? HànhBà? báo cho b?ết, máy bay ch?ến đấu J-16 đã trang bị động cơ phản lực có lực đẩy lớn mang tên Thá? Hành do Trung Quốc tự sản xuất.Bà? báo thừa nhận, từ lâu, động cơ luôn là đ?ểm yếu hàng đầu của công ngh?ệp quân sự Trung Quốc, động cơ Thá? Hành là hình ảnh thu nhỏ của "bệnh t?m" này.Máy bay ch?ến đấu J-16 Trung Quốc (tưởng tượng)Động cơ Thá? Hành do Công ty Lê M?nh của Tập đoàn máy bay Thẩm Dương ngh?ên cứu phát tr?ển, được dùng để thay thế cho động cơ AL-31F của Nga. Ngay từ năm 2004, máy bay ch?ến đấu J-11B ph?ên bản sản xuất hàng loạt trang bị động cơ Thá? Hành đã bay thử lần đầu t?ên.Nhưng, sau đó trong hoạt động bay thử và sử dụng đã phát h?ện độ t?n cậy của động cơ này có vấn đề ngh?êm trọng, làm cho Quân độ? Trung Quốc không hà? lòng. Trung Quốc buộc phả? t?ếp tục nhập khẩu động cơ AL-31F của Nga. Do phả? nhập khẩu "trá? t?m", nên sản lượng dòng J-11 bị hạn chế lớn.
    Máy bay J-16 Trung Quốc: Sao chép Su-30 Nga?
    Nhưng, theo bà? báo, các dấu h?ệu cho thấy, lượng lớn máy bay ch?ến đấu J-11BS mớ? đã trang bị động cơ Thá? Hành, những hình ảnh xuất h?ện vào cuố? năm 2013 cho thấy, động cơ Thá? Hành đã sử dụng vò? phun th?ết kế hoàn toàn mớ?.Lý T?ểu K?ện cho rằng: “So vớ? AL-31F, tỷ lệ đường rẽ của động cơ Thá? Hành lớn hơn, vì vậy lực bật không đủ, nhưng t?ết k?ệm nh?ên l?ệu hơn, có lợ? cho nâng cao bán kính tác ch?ến”. Thá? Hành một kh? được g?ả? quyết vấn đề độ t?n cậy, đặc tính này trá? lạ? rất thích hợp vớ? J-16, loạ? máy bay dùng để tập kích đường dà?.Theo GDVN
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/may-bay-j-16-trung-quoc-sao-chep-su-30-nga-a22170.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan