+Aa-
    Zalo

    Một năm nhìn lại: Ngành Y tế đầy “sóng gió”

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) – Năm 2013 có lẽ là một năm đầy sóng gió đối với ngành Y tế bởi những vụ lùm xùm gây chán động dư luận. Tất nhiên, không phủ nhận, thi thoảng cũng còn một vài điểm sáng hiếm hoi.

    (ĐSPL) – Năm 2013 có lẽ là một năm đầy sóng g?ó đố? vớ? ngành Y tế bở? những vụ lùm xùm gây chán động dư luận. Tất nh?ên, không phủ nhận, th? thoảng cũng còn một và? đ?ểm sáng h?ếm ho?.

    L?ên t?ếp trẻ em tử vong do t?êm vacx?n

    Mở đầu cho chuỗ? lùm xùm của ngành Y năm 2013 là vụ l?ên t?ếp trẻ em tử vong do t?êm vacx?n Qua?nvaxem (thuộc chương trình T?êm chủng mở rộng quốc g?a).

    Sự k?ện này bắt đầu xảy ra từ cuố? năm 2012 và kéo dà? gần như xuyên suốt trong cả năm 2013, nổ? bật nhất có lẽ phả? nhắc đến một sự k?ện “chưa từng xảy ra trong lịch sử ngành Y”, đó là 3 trẻ sơ s?nh cùng tử vong sau kh? t?êm vacx?n V?êm gan B ở bệnh v?ện Đa khoa huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vào ngày 20/7.

    Cho đến thờ? đ?ểm này, nguyên nhân chính thức của vụ v?ệc vẫn chưa được công bố một cách chính xác nhất, tuy nh?ên nguyên nhân do chất lượng vacx?n đã được Bộ Y tế loạ? trừ.

    Nguyên nhân tử vong của 3 trẻ sơ s?nh xấu số ban đầu được xác định là do sốc phản vệ. Tuy nh?ên, chỉ sau đó ít lâu, báo chí thông t?n rằng, 3 trẻ này đã bị t?êm nhầm thuốc co bóp tử cung, một lần nữa dư luận dậy sóng, phẫn nộ vì sự tắc trách không đáng có và không thể chấp nhận của những nhân v?ên y, bác sĩ chịu trách nh?ệm trong vụ v?ệc. Nó đã gây ra một hậu quả vô cùng ngh?êm trọng, làm cho 3 đứa trẻ vĩnh v?ễn không được hưởng cuộc sống mà đáng ra chúng được chào đón.

    Trẻ tử vong do t?êm vacx?n là một nỗ? đau lớn đố? vớ? ngành Y tế.

    Chưa dừng lạ? ở đó, kh? dư luận còn chưa hết bàng hoàng vì cá? chết bất ngờ của 3 trẻ sơ s?nh sau kh? t?êm vacx?n ở Quảng Trị, ngay sau đó, vào ngày 21/7 lạ? có thêm một trẻ em ở Bình Thuận bị tử vong do t?êm vacx?n phòng bệnh v?êm gan, một trẻ sơ s?nh ở Lâm Đồng tử vong sau kh? t?êm v?tam?n K…

    Theo thống kê, tính từ cuố? năm 2012 đến tháng 8/2013 đã có 15 trẻ tử vong sau t?êm chủng vắc x?n Qu?nvaxem. Tuy nh?ên, lãnh đạo Bộ Y tế cũng như chương trình t?êm chủng mở rộng đều cho rằng nguyên nhân do vắc x?n bị loạ? trừ.

    Trước những dấu h?ệu bất thường (số trẻ tử vong sau t?êm tăng cao), vào đầu tháng 5/2013, vắc x?n này đã bị tạm ngưng sử dụng để tá? k?ểm định chất lượng. Kết quả tá? k?ểm định cho thấy vắc x?n “đảm bảo an toàn” nên đã được lưu hành trở lạ? vào tháng 10/2013.

    Trước thực tế trẻ gặp phản ứng sau t?êm ở mức cao và dù Bộ Y tế lý g?ả? vắc x?n Qua?nvaxem đảm bảo an toàn song nh?ều phụ huynh không yên tâm, và cũng không còn t?n tưởng vào những l?ều vacx?n hóa “thuốc độc” g?ết chết những đứa con của họ, cũng vì thế mà đa số ngườ? dân kh? t?êm phòng cho trẻ đều tìm đến những trung tâm để t?êm dịch vụ.

    Nhân bản kết quả xét ngh?ệm ở bệnh v?ện Hoà? Đức kh?ến dư luận bàng hoàng

    Vào đầu tháng 8/2013, vụ v?ệc “nhân bản kết quả xét ngh?ệm” để rút ruột BHYT d?ễn ra tạ? bệnh v?ện đa khoa huyện Hoà? Đức (Hà Nộ?) bị phanh phu? kh?ến dư luận hết sức bàng hoàng, phẫn nộ. Hàng nghìn ph?ếu xét ngh?ệm đã được lập khống, kết quả xét ngh?ệm của ngườ? g?à và trẻ em đều như nhau, của ngườ? bị bệnh và ngườ? khỏe mạnh cũng không khác nhau chút nào.

    Sự v?ệc bắt đầu từ đơn tố cáo của chị Hoàng Thị Nguyệt – cán bộ khoa xét ngh?ệm của bệnh v?ện này. Theo đó, g?ám đốc bệnh v?ện Nguyễn Trí L?êm đã chỉ đạo các nhân v?ên dướ? quyền “nhân bản” một loạt xét ngh?ệm huyết học của các bệnh nhân để trục lợ?.

    Qua đ?ều tra xác định, ông Nguyễn Trí L?êm và bà Vương Thị K?m Thành đã chỉ đạo các khoa ngh?ệp vụ tăng cường “nhân bản” các xét ngh?ệm đôí vơí bệnh nhân cận lâm sàng để tăng nguồn thu cho bệnh v?ện. Từ ngày 1-8-2012 đến ngày 31-5-2013, bà Thành cùng 7 nhân v?ên khoa xét ngh?ệm đã thực h?ện 24.857 xét ngh?ệm huyết học và có 1.544 kết quả trùng nhau, thu trực t?ếp của bệnh nhân vơí số t?ền 16,5 tr?êụ đồng. Số t?ền thu lơị bất chính được đưa vào khoản t?ền hỗ trợ tăng thêm cho tất cả cán bộ, nhân v?ên trong bệnh v?ện theo từng quý.

    Nhân bản kết quả xét ngh?ệm ở Hoà? Đức kh?ến dư luận bàng hoàng.

    Sự v?ệc không gây hậu quả lớn về k?nh tế (vớ? số t?ền trục lợ? được xác định là trên 16 tr?ệu đồng) song về vấn đề đạo đức thì không thể chấp nhận được.

    Trước sự v?ệc này, Bộ trưởng Bộ Y tế đã thừa nhận: “Công tác thanh k?ểm tra bệnh v?ện còn yếu nên để vụ v?ệc sa? phạm của bệnh v?ện Đa khoa Hoà? Đức d?ễn ra lâu như vậy”. Bộ trưởng Vũ Đức Đam cũng phả? thốt lên rằng: “Cá nhân tô? vô cùng đau xót trước sự v?ệc này”. Còn Th?ếu tướng Trần Thùy - PGĐ CA TP. Hà Nộ? thì cho rằng: “Đây là một v?ệc mà trờ? không dung, đất không tha, gây phẫn nộ dư luận kh? y, bác sĩ bất chấp đ?ều cấm, đ? ngược lạ? vớ? y đức”.

    Vụ Cát Tường gây chấn động dư luận

    Trong kh? một loạt các vụ lùm xùm của ngành Y tế năm 2013 chưa kịp lắng xuống thì ngày 19/10, sự v?ệc Nguyễn Mạnh Tường, bác sĩ khoa ngoạ? của bệnh v?ện Bạch Ma?, G?ám đốc Trung tâm thẩm mỹ v?ện Cát Tường (số 45 đường G?ả? Phóng, Ha? Bà Trưng, Hà Nộ?) thực h?ện phẫu thuật nâng ngực, làm chết khách hàng rồ? ném xác ph? tang xuống sông Hồng chẳng khác nào g?ọt nước làm tràn ly.

    Cho dến thờ? đ?ểm h?ện tạ?, đã hơn 2 tháng kể từ kh? vụ án gây chấn động dư luận xảy ra, nhưng xác của nạn nhân vụ Cát Tường vẫn chưa được tìm thấy, chính vì thế mà dư luận vẫn chưa thể nguô? nỗ? bức xúc.

    Sự v?ệc càng trở nên đáng nó? hơn kh? một ngườ? mang danh bác sĩ, luôn mang trong mình trọng trách cứu ngườ?, lạ? có thể nhẫn tâm làm những v?ệc không thể dung thứ.

    Đã hơn 2 tháng kể từ kh? xảy ra vụ bác sĩ Cát Tường ném xác ph? tang, dư luận vẫn chưa ngày nào hết nóng kh? nhắc đến vụ án rúng động này.

    Câu chuyện trách nh?ệm của các cấp, Bộ, ban, ngành trong quản lý y tế ngoà? công lập một lần nữa được đem ra mổ xẻ. Tưởng chừng như mọ? thứ đã được quy định rất rõ ràng nhưng hóa ra v?ệc quy trách nh?ệm trong vụ v?ệc này lạ? rất khó khăn. Bở? đến lúc sự v?ệc phanh phu? thì mớ? lộ rõ rằng thẩm mỹ v?ện Cát Tường của bác sĩ Tường vẫn đ?ềm nh?ên hoạt động không phép bấy lâu nay.

    Đây có lẽ là một nỗ? đau lớn nhất của ngành y trong năm nay, nỗ? đau này không dễ gì gột rửa, có thể một năm, hoặc nh?ều năm nữa, nó cũng vẫn sẽ được nhắc lạ?.

    Nhìn nhận về sự v?ệc này, một số chuyên g?a cho rằng: “Đây là “tột cùng của tộ? ác” và là “đ?ển hình sự suy đồ? của đạo đức” trong ngành y tế - một ngành nghề cao quý được răn dạy bằng câu “Lương y như từ mẫu”. Nó? cách khác, trong ngành y tế, đạo đức phả? là số một. Thế nhưng, có thể nó? trong một cá? nhìn chung thì y đức bây g?ờ đang bị ch? phố? quá lớn bở? đồng t?ền. Như vậy cũng có thể nó? là y đức đang đ? xuống.

    Trước mức độ ngh?êm trọng của sự v?ệc, bộ trưởng Bộ Y tế cũng chỉ b?ết rơm rớm nước mắt cho nhận định: “Vụ Cát Tường là nỗ? đau của ngành Y”.

    Những đ?ểm sáng h?ếm ho?…

    Bên cạnh những t?êu cực l?ên t?ếp trong năm của ngành Y, thì cũng có một số đ?ểm sáng đáng được gh? nhân.

    Đó chính là sự k?ện thực h?ện thành công cuộc phẫu thuật tách rờ? cặp song s?nh Long – Phụng tạ? Bệnh v?ện Nh? Đồng 2, do bác sĩ Trương Quang Định, Phó G?ám đốc bệnh v?ên trực t?ếp đ?ều hành. Vượt qua những khó khăn trong công tác chẩn đoán, các bác sĩ đến từ V?ện t?m, Bệnh v?ện Chấn thương chỉnh hình và Nh? Đồng 2 TP.HCM đã có những thành công bước đầu. Tổng cộng 70 y bác sĩ, 70 trá? t?m, 70 trí óc đã làm v?ệc hết mình trong gần 10 t?ếng đồng hồ, hy vọng đem lạ? cuộc sống mớ? cho 2 th?ên thần bé nhỏ.

    t?n247.com/p?ctures/2013/12/11/vse1386756326.jpg" alt="" w?dth="500" />

    TS. BS Trương Quang Định, Phó g?ám đốc Bệnh v?ện Nh? đồng 2 TP.HCM hạnh phúc bên bé Ph? Long sau kh? ca? máy thở.

    T?ếp đến là v?ệc đáng mừng của ca s?nh 5 đầu t?ên thành công ở bệnh v?ện Từ Dũ (TP.HCM). Ngườ? mẹ thụ tha? bằng phương pháp thụ t?nh nhân tạo bằng cách bơm t?nh trùng vào tử cung ở một phòng khám tư nhân.

    Ca s?nh 5 đầu t?ên ở bệnh v?ện Từ Dũ.

    Một sự k?ện mà có lẽ rất nh?ều ngườ? còn tỏ ra thán phục, đó là v?ệc thành công kh? mổ cấp cứu ngay tạ? nhà bệnh nhân của nhóm bác sỹ Lê Hả? Dương (bộ môn Sản, ĐH Y Thá? Bình) cùng kíp phẫu thuật (gồm tổng cộng 5 ngườ?, đến từ bệnh v?ện Phụ sản Thá? Bình và Bộ môn Sản, ĐH Y Thá? Bình).

    Bệnh nhân bị mất máu quá nh?ều, không thể chuyển tớ? trạm y tế nên đã được các bác sỹ t?ến hành mổ ngay trên bàn uống nước của nhà bệnh nhân vớ? đ?ều k?ện kỹ thuật rất hạn hẹp. May mắn cuố? cùng bệnh nhân được cứu sống. Bộ trưởng Bộ Y tế đã gử? thưu b?ểu dương, khen ngợ? nhóm bác sỹ đã hết lòng vì ngườ? bệnh.


    Ca cấp cứu được phẫu thuật ngay trên bàn uống nước tạ? nhà bệnh nhân.

    Trả? qua một năm đầy “sóng g?ó”, mong rằng ngành Y tế sẽ có được những bà? học xương máu. Ngườ? dân vẫn mong đợ? hơn cả một bản quy chuẩn về y đức như lờ? hứa của Bộ trưởng Nguyễn Thị K?m T?ến, để ngườ? ta t?n tưởng hơn rằng, độ? ngũ lương y sẽ như từ mẫu.

    Hoà? Thu (Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mot-nam-nhin-lai-nganh-y-te-day-song-gio-a14975.html
    Vụ Cát Tường: “Chị Huyền đã chết thay cho tôi”

    Vụ Cát Tường: “Chị Huyền đã chết thay cho tôi”

    (ĐSPL) – “Nếu hôm ấy tôi làm cuộc phẫu thuật hút mỡ bụng thì người chết chắc chắn là tôi chứ không phải chị Huyền. Như vậy là chị Huyền đã chết thay cho tôi” – chị Hằng (Nam Định), người cùng phẫu thuật ở thẩm mỹ viện Cát Tường với chị Huyền chia sẻ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vụ Cát Tường: “Chị Huyền đã chết thay cho tôi”

    Vụ Cát Tường: “Chị Huyền đã chết thay cho tôi”

    (ĐSPL) – “Nếu hôm ấy tôi làm cuộc phẫu thuật hút mỡ bụng thì người chết chắc chắn là tôi chứ không phải chị Huyền. Như vậy là chị Huyền đã chết thay cho tôi” – chị Hằng (Nam Định), người cùng phẫu thuật ở thẩm mỹ viện Cát Tường với chị Huyền chia sẻ.