+Aa-
    Zalo

    Mục sở thị cây trâm ma cổ thụ bên miếu thiêng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đã hơn 300 năm, người dân quanh vùng vẫn truyền miệng nhau những câu chuyện kỳ bí về cây trâm bảo vệ miếu thiêng. Ngoài vẻ ngoài sum xuê, tán lá che rợp góc miếu, cây trâm ma cổ thụ nhiều năm tuổi thuộc xã Đức Hòa Hạ luôn ám ảnh người dân địa phương. Nỗi sợ linh thiêng xen lẫn kỳ quái khiến không một ai đủ can đảm bước ngang qua khu vực của cây vào đêm tối, ban ngày đi qua phải bỏ nón cúi chào, những ai cố ý hạ sát cây đều bất ngờ gặp tai hoạ…

    Đ&at?lde; hơn 300 năm, ngườ? d&ac?rc;n quanh vùng vẫn truyền m?ệng nhau những c&ac?rc;u chuyện kỳ b&?acute; về c&ac?rc;y tr&ac?rc;m bảo vệ m?ếu th?&ec?rc;ng. Ngoà? vẻ ngoà? sum xu&ec?rc;, tán lá che rợp góc m?ếu, c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma cổ thụ nh?ều năm tuổ? thuộc x&at?lde; Đức Hòa Hạ lu&oc?rc;n ám ảnh ngườ? d&ac?rc;n địa phương. Nỗ? sợ l?nh th?&ec?rc;ng xen lẫn kỳ quá? kh?ến kh&oc?rc;ng một a? đủ can đảm bước ngang qua khu vực của c&ac?rc;y vào đ&ec?rc;m tố?, ban ngày đ? qua phả? bỏ nón cú? chào, những a? cố ý hạ sát c&ac?rc;y đều bất ngờ gặp ta? hoạ&hell?p;

    Đ? t&?grave;m c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma

    Về x&at?lde; Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, chúng t&oc?rc;? v&oc?rc; t&?grave;nh nghe ngườ? d&ac?rc;n trong vùng kể nhau nghe những c&ac?rc;u chuyện ly kỳ da? dẳng bấy l&ac?rc;u nay về c&ac?rc;y tr&ac?rc;m m?ễu (hay còn gọ? c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma). Nh?ều ngườ? d&ac?rc;n Đức Hòa kh? nghe nhắc đến c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma, a? nấy đều nể sợ một cách bất thường. Dướ? sự hướng dẫn của ngườ? d&ac?rc;n trong vùng, chúng t&oc?rc;? có cơ hộ? mục k&?acute;ch c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma, nỗ? ám ảnh của ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y. C&ac?rc;y tr&ac?rc;m có gốc khá lớn ch?a nh?ều gốc phụ bao quanh gốc ch&?acute;nh tạo thành một khố? khổng lồ 10 ngườ? &oc?rc;m kh&oc?rc;ng xuể. Những gốc tr&ac?rc;m này vươn l&ec?rc;n trờ? xanh, ch?a thành nh?ều nhánh đan xen nhau, cành lá um tùm, che mát cả một khoảng đất rộng.

    Sau kh? dò hỏ? nh?ều bậc l&at?lde;o n?&ec?rc;n sống gần c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma ở x&at?lde; Đức Hòa Hạ, chúng t&oc?rc;? ước chừng c&ac?rc;y hơn 300 năm tuổ?. Tuy nh?&ec?rc;n, ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y cũng kh&oc?rc;ng thể xác định được một cách cụ thể, ch&?acute;nh xác, có ngườ? còn cho rằng c&ac?rc;y đ&at?lde; sống gần ngàn năm. Từ hồ? nhỏ x&?acute;u, họ đ&at?lde; nghe &oc?rc;ng bà, cha mẹ kể về nó vớ? những c&ac?rc;u chuyện đầy b&?acute; ẩn. Ngườ? nắm g?ữ nh?ều b&?acute; mật cũng như những c&ac?rc;u chuyện b&?acute; h?ểm về c&ac?rc;y đ&at?lde; qua đờ? gần hết.

    C&ac?rc;y tr&ac?rc;m cổ thụ tỏa bóng mát rộng đến gần 400m2 nhưng tuyệt nh?&ec?rc;n kh&oc?rc;ng ngườ? d&ac?rc;n nào dám đến đ&ac?rc;y nghỉ trưa kh? đ? làm ruộng. Anh Nguyễn Văn D&ac?rc;n (38 tuổ?, ngụ x&at?lde; Đức Hòa Hạ) ngườ? hơn nửa đờ? s?nh sống gần c&ac?rc;y tr&ac?rc;m l?nh th?&ec?rc;ng khẳng định: “T&oc?rc;? kh&oc?rc;ng b?ết c&ac?rc;y này đ&at?lde; bao nh?&ec?rc;u tuổ?. Từ kh? s?nh ra và lớn l&ec?rc;n, t&oc?rc;? đ&at?lde; thấy nó to lớn sừng sững như b&ac?rc;y g?ờ. V&?grave; nó gắn vớ? nh?ều đ?ều l?nh th?&ec?rc;ng n&ec?rc;n ngay từ nhỏ t&oc?rc;? được dặn nếu kh&oc?rc;ng có v?ệc g&?grave; th&?grave; kh&oc?rc;ng n&ec?rc;n đến gần c&ac?rc;y. Theo phỏng đoán của t&oc?rc;? dựa vào độ lớn của th&ac?rc;n, gốc c&ac?rc;y th&?grave; &?acute;t nhất c&ac?rc;y này cũng hơn 300 năm tuổ?”.
    Gốc tr&ac?rc;m ma cổ thụ và những ng&oc?rc;? m?ếu thờ từ ngàn xưa. (Ảnh: Hà Nguyễn)

    Anh D&ac?rc;n cho b?ết th&ec?rc;m: “T&oc?rc;? nghe &oc?rc;ng bà xưa kể lạ?, trước đ&ac?rc;y, khu vực này chỉ có rừng rậm, ngườ? d&ac?rc;n ra sức kha? hoang đất đa?, tr?ệt phá c&ac?rc;y cố? nhưng kh&oc?rc;ng h?ểu c&ac?rc;y tr&ac?rc;m vẫn sừng sững ở đó. Có lẽ, những m?ễu thờ được lập n&ec?rc;n từ những kha? hoang kh&oc?rc;ng thành c&oc?rc;ng, ngườ? xưa nghĩ đ&at?lde; xúc phạm thần thánh đang trú ngụ ở c&ac?rc;y tr&ac?rc;m cổ thụ”.

    V?ệc các m?ễu thờ xuất h?ện cũng còn nh?ều nguy&ec?rc;n nh&ac?rc;n khác. Nh?ều ngườ? cho rằng, gốc c&ac?rc;y cổ thụ vớ? những hang, hốc tố? đen tạo n&ec?rc;n bở? nh?ều th&ac?rc;n c&ac?rc;y con bọc xung quanh th&ac?rc;n tr&ac?rc;m lớn là nơ? trú ngụ của thần thổ địa. Thế n&ec?rc;n, dù c&ac?rc;y cổ thụ vươn l&ec?rc;n g?ữa đồng trống bất chấp g?ó b&at?lde;o nhưng chưa một lần g&at?lde;y rụng kh?ến c&ac?rc;y càng th&ec?rc;m b&?acute; ẩn. Một trong những cách lý g?ả? khác cho sự xuất h?ện m?ếu thờ dướ? gốc c&ac?rc;y nhằm thờ cúng những vong l?nh kh&oc?rc;ng nơ? trú ngụ. Ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y cho rằng, gốc c&ac?rc;y tập trung rất nh?ều l?nh hồn ngườ? đ&at?lde; khuất kh&oc?rc;ng mồ mả, kh&oc?rc;ng hương khó?.

    &Oc?rc;ng Đỗ Văn Đệ (69 tuổ?, ngụ ấp B&?grave;nh Tả 1, x&at?lde; Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa), b&?acute; thư ch? bộ, thành v?&ec?rc;n Hộ? cựu ch?ến b?nh x&at?lde; Đức Hòa Hạ th&oc?rc;ng t?n: “Cá? m?ếu lớn nhất mớ? được t&oc?rc;n tạo lạ? gần đ&ac?rc;y. M?ếu này thờ Bà Chúa Sứ và vong l?nh của những ngườ? l&?acute;nh ng&at?lde; xuống tr&ec?rc;n đất này. C&ac?rc;y này, m?ếu này th?&ec?rc;ng lắm, trước đ&ac?rc;y a? cũng nể sợ. Thờ? còn ch?ến tranh, c&ac?rc;y cố? còn nh?ều nhưng kh&oc?rc;ng có c&ac?rc;y nào trong ấp này to và cổ thụ như vậy. Vùng này cũng trong tầm pháo g?ặc nhưng kh&oc?rc;ng hề bị một vết trầy sước nào do bom đạn n&ec?rc;n càng th?&ec?rc;ng hơn”. Tuy nh?&ec?rc;n, những c&ac?rc;u chuyện thần b&?acute; xung quanh c&ac?rc;y tr&ac?rc;m cổ thụ b?ến nó trở thành địa đ?ểm đáng sợ và ám ảnh ngườ? d&ac?rc;n bắt đầu từ những năm kháng Pháp.

    Nỗ? ám ảnh tr&ac?rc;m ma

    Bậc cao n?&ec?rc;n trong vùng như &oc?rc;ng Bảy N&ec?rc;n hơn chục năm tr&oc?rc;ng co? m?ễu dướ? gốc c&ac?rc;y lu&oc?rc;n dành cho nơ? đ&ac?rc;y lòng thành k&?acute;nh đặc b?ệt. &Oc?rc;ng Bảy N&ec?rc;n nhớ từ rất l&ac?rc;u đ&at?lde; nghe &oc?rc;ng bà kể về c&ac?rc;y này. Ngườ? xưa rất t?n và cho rằng c&ac?rc;y rất l?nh th?&ec?rc;ng. Họ g?ả? th&?acute;ch rằng, c&ac?rc;y tồn tạ? hàng ngàn năm, trả? qua b?ết bao b?ến cố, gắn bó vớ? b?ết bao thăng trầm của mảnh đất này n&ec?rc;n nó tụ hộ?, kết t?nh, tập trung l?nh kh&?acute; của d&ac?rc;n làng nơ? đ&ac?rc;y n&ec?rc;n th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng như một vị thần.

    Hơn thế, trong những c&ac?rc;u chuyện kể của ngườ? xưa, màu sắc thần b&?acute;, huyễn hoặc lu&oc?rc;n bao trùm bóng c&ac?rc;y tr&ac?rc;m m?ễu kh?ến nó càng ma quá? hơn. &Oc?rc;ng Bù? Văn Sáu, (79 tuổ?, ngụ ấp ấp B&?grave;nh Tả 1, x&at?lde; Đức Hòa Hạ) cho b?ết: “Sự to lớn một cách kỳ lạ của gốc c&ac?rc;y cũng như tán lá của nó làm con ngườ? trở n&ec?rc;n nhỏ bé, choáng ngợp. Vào ban đ&ec?rc;m, đứng dướ? th&ac?rc;n c&ac?rc;y lạ? càng đáng sợ. Kh&oc?rc;ng chỉ phát ra những thanh &ac?rc;m đầy ma quá?, nơ? gốc c&ac?rc;y cũng xuất h?ện những ánh sáng kỳ lạ kh?ến ngườ? chứng k?ến phả? nổ? da gà. Dần dà, ngườ? ta t?n rằng c&ac?rc;y tr&ac?rc;m là nhà của các vong hồn lang bạt, kh&oc?rc;ng có chỗ nương tựa”.

    Những năm kháng Pháp, c&ac?rc;u chuyện kỳ b&?acute; về c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma một lần nữa được khẳng định, lan truyền và có phần thực tế hơn. Các bậc cao n?&ec?rc;n và cựu ch?ến b?nh trong vùng cho b?ết: “Những năm kháng ch?ến chống Pháp có v&oc?rc; số ch?ến sĩ ng&at?lde; xuống dướ? gốc c&ac?rc;y này. Số ngườ? chết nh?ều đến nỗ? ngườ? ta phả? lập m?ếu thờ xem như bát nhang chung cho những ngườ? ng&at?lde; xuống ở đ&ac?rc;y. Nh?ều ngườ? t?n rằng l?nh hồn các ch?ến sĩ bám v&?acute;u vào c&ac?rc;y rất l?nh. Trước đ&ac?rc;y, ban ngày, kh? đ? ngang qua c&ac?rc;y, các cụ đều ngả mũ, cung k&?acute;nh chào”.

    Anh D&ac?rc;n, ngườ? sống gần c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma chỉ đường cho PV t?ếp cận gốc c&ac?rc;y th?&ec?rc;ng. (Ảnh: Hà Nguyễn)


    Ngườ? Pháp nh?ều lần t&?grave;m cách tr?ệt hạ c&ac?rc;y tr&ac?rc;m nhưng đều phả? hoảng sợ và bỏ cuộc trong v&oc?rc; vọng. &Oc?rc;ng Sáu kể: “Ngườ? Pháp vốn kh&oc?rc;ng t?n vào sự th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng của c&ac?rc;y tr&ac?rc;m, hơn nữa thấy ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y lu&oc?rc;n tỏ ra cung k&?acute;nh,  khép nép mỗ? kh? ngang qua gốc c&ac?rc;y n&ec?rc;n t&?grave;m mọ? cách đốn hạ nó. Đầu t?&ec?rc;n, chúng thu&ec?rc; ngườ? chặt hạ những c&ac?rc;y con bọc quanh th&ac?rc;n c&ac?rc;y ch&?acute;nh. Tuy nh?&ec?rc;n, kh&oc?rc;ng a? dám nhận. Ngườ? nhận t?ền,  định ngày đốn hạ th&?grave; bị  bệnh tật l?&ec?rc;n m?&ec?rc;n, ngườ? héo hon, vàng v&ot?lde;. Cứ thế, kh&oc?rc;ng a? dám phạm c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma”.

    Tuy nh?&ec?rc;n, g?ặc vẫn quyết đốn hạ c&ac?rc;y th?&ec?rc;ng cho bằng được. Sau nh?ều lần thuyết phục, hăm doạ ngườ? d&ac?rc;n bất thành, chúng quyết dùng xe tăng húc đổ c&ac?rc;y th?&ec?rc;ng. &Oc?rc;ng Bảy N&ec?rc;n, ngườ? nh?ều năm tr&oc?rc;ng co? m?ếu thờ dướ? gốc c&ac?rc;y kể: “Trả? qua b?ết bao b&at?lde;o bùng, mưa nắng mà c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma kh&oc?rc;ng hề suy suyển. Hơn nữa, c&ac?rc;y rất to, nằm trong tầm đạn, pháo của g?ặc nhưng kh&oc?rc;ng mảy may thương tổn, b&?grave;nh y&ec?rc;n một cách kỳ lạ. Ngườ? Pháp muốn chứng m?nh sức mạnh khoa học vượt qua cả đ?ều th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng n&ec?rc;n lá? xe tăng nhằm thẳng m?ếu th?&ec?rc;ng và th&ac?rc;n c&ac?rc;y húc tớ?.

    Tuy nh?&ec?rc;n, kh? bánh răng xe tăng vừa lăn l&ec?rc;n những ch?ếc rễ cổ thụ oằn l&ec?rc;n tr&ec?rc;n mặt đất, ch?ếc xe bỗng khựng lạ?. Kh&oc?rc;ng a? h?ểu v&?grave; cớ sự g&?grave; nhưng kh? mở nắp hầm xe, ngườ? trong đó đều hộc máu mà chết. Từ đó, chúng kh&oc?rc;ng bao g?ờ dám bén mảng tớ? gần c&ac?rc;y tr&ac?rc;m nữa”.
     Đến h&oc?rc;m nay, nỗ? ám ảnh về một c&ac?rc;y tr&ac?rc;m ma có sức mạnh thần b&?acute; vẫn tồn tạ? trong t&ac?rc;m tr&?acute; của nh?ều ngườ? sống trong ấp. Nh?ều ngườ? vẫn t?n vào sự th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng của nơ? từng đẩy lù? ý định xoá bỏ những đ?ều th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng của ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y.


    Đang bị kẻ xấu lợ? dụng?
    &Oc?rc;ng Đỗ Văn Đệ, B&?acute; thư ch? bộ, thành v?&ec?rc;n Hộ? cựu ch?ến b?nh x&at?lde; Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An cho b?ết: “Những lờ? đồn đoán tr&ec?rc;n tồn tạ? trong ngườ? d&ac?rc;n hàng chục năm nay. H?ện rất nh?ều ngườ? t?n vào sự th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng của c&ac?rc;y tr&ac?rc;m cổ thụ cũng như m?ễu thờ dướ? gốc. Hằng năm, ngườ? d&ac?rc;n vẫn tổ chức cúng m?ễu thờ cầu an vào 18/2 &ac?rc;m lịch. Tuy nh?&ec?rc;n, những lờ? đồn về sự th?&ec?rc;ng l?&ec?rc;ng của c&ac?rc;y tr&ac?rc;m cổ và m?ễu thờ là kh&oc?rc;ng có căn cứ. Cơ quan chức năng địa phương nh?ều lần tuy&ec?rc;n truyền, g?ả? th&?acute;ch cho ngườ? d&ac?rc;n h?ểu về chuyện này. H?ện nay, c&ac?rc;y tr&ac?rc;m này đang bị nh?ều thành phần xấu lợ? dụng tuy&ec?rc;n truyền những đ?ều kh&oc?rc;ng hay. Đặc b?ệt, gần đ&ac?rc;y, kh? ng&oc?rc;? m?ếu lớn được t&oc?rc;n tạo khang trang hơn, nh?ều “đệ tử l&oc?rc; đề” tụ tập về đ&ac?rc;y cúng vá? x?n số tạo h&?grave;nh ảnh kh&oc?rc;ng đẹp ở nơ? thờ cúng”.


                                                                                                                                                 HÀ NGUYỄN – NGỌC LÀI - ĐSPL
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/muc-so-thi-cay-tram-ma-co-thu-ben-mieu-thieng-a902.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan