+Aa-
    Zalo

    Muốn chống kỳ thị, mỗi cá nhân hãy tự khẳng định mình!

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Chống kỳ thị nói chung và kỳ thị về những người mãn hạn tù, đối tượng nghiện ma tuý, đặc biệt là những bệnh nhân nhiễm HIV... là điều cần thiết, là việc phải làm ngay. Bởi người nhiễm HIV có đủ thành phần, từ trí thức cho đến các đối tượng từng vi phạm pháp luật.

    (ĐSPL) - Chống kỳ thị nó? chung và kỳ thị về những ngườ? mãn hạn tù, đố? tượng ngh?ện ma tuý, đặc b?ệt là những bệnh nhân nh?ễm HIV... là đ?ều cần th?ết, là v?ệc phả? làm ngay. Bở? ngườ? nh?ễm HIV có đủ thành phần, từ trí thức cho đến các đố? tượng từng v? phạm pháp luật.

    Trong bố? cảnh nỗ? lo HIV luôn treo lơ lửng như mỗ? h?ểm họa có thể xảy ra vớ? bất kỳ a?. L?ên quan đến vấn đề này, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổ? vớ? TS. Hoàng Văn Hùng, Trưởng khoa luật hình sự- Đạ? học luật Hà Nộ?.

    TS. Hoàng Văn Hùng - Trưởng khoa hình sự đạ? học luật Hà Nộ?

    Thưa ông, quan đ?ểm của ông như thế nào trước vấn đề kỳ thị đố? vớ? những ngườ? lầm lỡ hoặc bị mắc bệnh xã hộ??

    Những nạn nhân nh?ễm HIV, những ngườ? đã ca? ngh?ện, đố? tượng mãn hạn tù… nó? chung họ đều là những nạn nhân của xã hộ?, họ rất cần sự chăm sóc và được đố? xử bình đằng, đó là trách nh?ệm của cả cộng đồng xã hộ?. Chống kỳ thị không chỉ có tuyên truyền mà còn phả? đ? đô? vớ? hành động cụ thể.

    Tuy nh?ên, trong một xã hộ? phát tr?ển, sẽ phát s?nh rất nh?ều vấn đề mà không thể có cơ quan, tổ chức hay một cá nhân nào có thể khẳng định: Sẽ đ?ều chỉnh, khắc phục một cách kịp thờ? tất cả mọ? vấn đề mà xã hộ?  phát s?nh.

    Sự kỳ thị, thực tế kh?ến ngườ? bệnh chết nhanh hơn. Chính vì lẽ đó để chống kỳ thị, chống bị phân b?ệt đố? xử, trách nh?ệm trước t?ên thuộc về từng cá nhân.

    Có ý k?ến cho rằng, h?ện tạ? những văn bản của Nhà nước đã quy định về quyền và nghĩa vụ của ngườ? nh?ễm HIV. Tuy nh?ên, đó mớ? chỉ là nằm trên văn bản, thực tế những ngườ? nh?ễm HIV, những ngườ? ngh?ện, mãn hạn tù vẫn bị kỳ thị, bị phân b?ệt đố? xử. Ý k?ến của ông về vấn đề này như thế nào?

    Trước t?ên phả? phân b?ệt rõ nhóm đố? tượng bị kỳ thị, bị phân b?ệt đố? xử. Đố? vớ? nhóm đố? tượng nh?ễm HIV, h?ện nay Đảng và Nhà nước đã thành lập những trung tâm tư vấn, hỗ trợ pháp lý m?ễn phí đố? vớ? những ngườ? nh?ễm HIV. Luật phòng, chống v? rút gây ra hộ? chứng suy g?ảm m?ễn dịch mắc phả? ở ngườ? (HIV/AIDS) cũng đã quy định rõ về quyền của những bệnh nhân mắc phả? căn bệnh xã hộ? nan y này.

    Do vậy ngườ? nh?ễm HIV trước t?ên phả? tự bảo vệ mình, nhờ đến các cơ quan y tế để can th?ệp. H?ện tạ? những ngườ? nh?ễm HIV được làm một số các xét ngh?ệm m?ễn phí theo chương trình của dự án, được uống thuốc m?ễn phí.

    Chính bản thân từng ngườ? bị nh?ễm HIV phả? có ý thức, trách nh?ệm trước cộng đồng và xã hộ?. Không thể đổ lỗ? cho xã hộ? rằng: Tô? bị kỳ thị nên tô? đ? bán dâm, hay trả thù đờ?. Nếu cá nhân nào làm v?ệc đó, ngườ? đó không chỉ v? phạm pháp luật mà còn v? phạm cả về mặt đạo đức.

    Đố? vớ? nhóm đố? tượng ngh?ện hút, mãn hạn tù h?ện nay, Tổng cục VIII- bộ Công an cũng đã có chương trình tá? hòa nhập cộng đồng dành cho những đố? tượng đã mãn hạn tù, tổ chức các hoạt động về tá? hòa nhập cộng đồng, để g?ảm th?ểu động thá? kỳ thị nhằm vào những đố? tượng là nạn nhân của xã hộ?.

    Bên cạnh đó, trách nh?ệm của địa phương về công ăn v?ệc làm cho nguồn lao động này cũng đã có sự lưu ý. Tuy nh?ên, về vấn đề này, Nhà nước dù đã có nh?ều văn bản hướng dẫn không kỳ thị, không được phân b?ệt đố? xử, song v?ệc thực th? vẫn chưa thường xuyên, đồng bộ.

    Ông có những lờ? khuyên gì đố? vớ? những ngườ? đang bị xã hộ? kỳ thị và làm sao để họ vượt qua được định k?ến này ?

    Ngườ? nh?ễm HIV có thể do lỗ? khách quan, có thể do lỗ? chính bản thân họ gây nên. Muốn chống bị kỳ thị, tự cá nhân phả? khẳng định mình trước xã hộ?, đổ lỗ? cho xã hộ? là không đúng.

    Chủ chương của Nhà nước đố? vớ? những ngườ? mãn hạn tù, đã có những chính sách ưu t?ên như: Vay vốn, hay những doanh nghệp nào nhận những đố? tượng trên đều nhận được sự ưu đã? từ phía Nhà nước.  Tuy nh?ên cần phả? nó? thẳng là, cho dù trách nh?ệm của Nhà nước, các tổ chức có hỗ trợ đố? vớ? những ngườ? nh?ễm HIV nó? r?êng và những đố? tượng khác bị kỳ thị nó? chung, trách nh?ệm trước t?ên vẫn thuộc về từng cá nhân ngườ? bị kỳ thị.

    Tô? lấy ví dụ, nh?ều đố? tượng sau kh? mãn hạn tù, nh?ều ngườ? trong số họ đã lao động cống h?ến hết mình, nh?ều cá nhân đã trở thành những doanh nhân g?ỏ?, đóng góp được rất nh?ều cho xã hộ?. Vậy làm sao mà xã hộ? lạ? ghẻ lạnh hay kỳ thị họ được?

    X?n cảm ơn ông!

    L?ễu Hả?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/muon-chong-ky-thi-moi-ca-nhan-hay-tu-khang-dinh-minh-a3345.html
    Ẩn họa khôn lường mang tên: Con nghiện

    Ẩn họa khôn lường mang tên: Con nghiện

    (ĐSPL) - Ma túy đã và đang trở thành hiểm họa của nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, làm tổn hại đến cộng đồng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ẩn họa khôn lường mang tên: Con nghiện

    Ẩn họa khôn lường mang tên: Con nghiện

    (ĐSPL) - Ma túy đã và đang trở thành hiểm họa của nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, làm tổn hại đến cộng đồng.