+Aa-
    Zalo

    Nét hấp dẫn du khách bởi bối cảnh cung đình Huế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Việc phục hồi các công trình kiến trúc và các hoạt động cung đình không những tạo nên không gian, diện mạo xưa cho Huế mà còn góp phần vào việc tạo nên một nét mới

    (ĐS&PL) - V?ệc phục hồ? các công trình k?ến trúc và các hoạt động cung đình không những tạo nên không g?an, d?ện mạo xưa cho Huế mà còn góp phần vào v?ệc tạo nên một nét mớ? cho ngành du lịch vùng đất cố đô.

    K?nh thành Huế ngày càng tươ? mớ?

    Đầu t?ên, ngay cả ngườ? dân ở Huế cũng ít a? b?ết rằng có một sân quần vợt nằm trong Tử Cấm Thành. Sân quần vợt nằm trong khu vực đất trống ở phía Tây Bắc của Tử Cấm Thành, thông vớ? đ?ện K?ến Trung, nơ? vua Bảo Đạ? ở. Năm 2008, v?ệc trùng tu tôn tạo thành công sân quần vợt này đã góp phần tăng sức hấp dẫn của khu vực Đạ? nộ?. Đây cũng là một địa đ?ểm du khách, thương g?a, chính khách trong nước và quốc tế thường đến để g?ả? trí kh? thăm khu vực Hoàng thành Huế.

    Sân quần vợt vua Bảo Đạ?.

    Th?ệu Phương, khu vườn ngự nổ? t?ếng, được vua Th?ệu Trị xếp vào “cung trung thập cảnh” (mườ? cảnh đẹp nhất trong cung cấm), và “thần k?nh nhị thập cảnh” (20 thắng cảnh đất thần k?nh) cũng đã được phục dựng. Đây là khu vườn ngự uyển đầu t?ên trong số khoảng 30 vườn ngự ở Cố đô Huế được tá? h?ện. Trên khu đất rộng khoảng 8.000 m2, không g?an vườn Th?ệu Phương xưa vớ? một lạch nước chảy vắt ngang, cùng hệ thống mặt nước, non bộ, bonsa?, hoa cảnh và cây ăn quả... Khu vườn ngự uyển này đã trở thành một bộ phận trong chương trình “Khám phá bí mật vườn thượng uyển” phục vụ khách du lịch.

    Vườn Ngự Uyển Th?ệu Phương.

    Bên cạnh đó, v?ệc phục hồ? trang trí nộ? thất công trình Tả Vu cũng đang được thực h?ện. Tả Vu là một công trình thuộc Đ?ện Cần Chánh, bên trong Tử Cấm Thành. Đặc b?ệt, tường và trần nhà của Tả Vu đều được trang trí, vẽ màu theo phong cách châu u vớ? hoạ t?ết thể h?ện các chủ đề truyền thống của cung đình Huế như: “Tam sư huý cầu”, “Tam t?nh”, “Lưỡng Long tr?ều ngh?”, “Lưỡng Long chầu nhật”, “Ngũ Phúc k?ếm thọ”, “Cổ đồ bát bửu”... Công trình sẽ cùng vớ? Hữu Vu (đã được tu bổ phục hồ? vào những năm 1970-1980) góp phần cùng công trình Cần Chánh Chính Đ?ện tạo nên khu vực Đ?ện Cần Chánh hoàn chỉnh tạo nên một sức hấp dẫn mớ? đố? vớ? du khách.

    Nhà Tả Trà, Đông Khuyết Đà?, Tây Khuyết Đà? – những bộ phận quan trọng của Hoàng thành Huế cũng sẽ trở thành những địa đ?ểm tham quan đẹp cho du khách sau kh? được trùng tu. Nhà Tả Trà là chỗ nghỉ chân cho những ngườ? muốn vào x?n được yết k?ến Hoàng Thá? Hậu còn Đông Khuyết Đà?, Tây Khuyết Đà? là ha? trong bốn khuyết đà? được vua G?a Long cho xây dựng ở bốn mặt của Hoàng thành.

    Quan Tượng Đà?.

    Mặt khác, Trung tâm Bảo tồn d? tích Cố đô Huế cũng đã bắt tay vào v?ệc phục hồ? d? tích Quan Tượng Đà? – đà? th?ên văn của tr?ều Nguyễn, cũng là đà? th?ên văn cổ duy nhất còn lạ? ở V?ệt Nam. Công trình được phục dựng sẽ tạo thêm một đ?ểm tham quan hấp dẫn du khách gần xa kh? đến vớ? Huế. H?ện, UBND Tỉnh Thừa Th?ên - Huế cũng đang có kế hoạch bảo tồn, tu bổ tổng thể d? tích Ngọ Môn. Theo đó, dự án sẽ đầu tư bu bổ phần Nền Đà? và Lầu Ngũ Phụng. Sau kh? tu bổ xong, du khách đến Huế sẽ được thấy một d?ện mạo khang trang hơn của Ngọ Môn – b?ểu tượng của quần thể d? tích cố đô Huế.

    Nh?ều lễ hộ? cung đình đặc sắc được tá? h?ện

    Tạ? Fest?val Huế 2008, lần đầu t?ên hộ? th? t?ến sĩ võ của tr?ều Nguyễn được tá? h?ện. Ban Tổ chức đã mờ? các võ sư ở các tỉnh có phong trào võ cổ truyền mạnh tham g?a b?ểu d?ễn trong va? các t?ến sĩ võ. Đặc b?ệt trước kh? các t?ến sĩ tham dự phần chung khảo thì khoảng 130 cấm vệ quân b?ểu d?ễn các bà? côn, thương,... dướ? sự đ?ều kh?ển của một vị t?ến sĩ, nhằm thể h?ện khả năng huấn luyện quân b?nh, qua đó b?ểu dương và g?ớ? th?ệu cho công chúng, du khách những đặc sắc của võ thuật cổ truyền V?ệt Nam.

    Lễ lên ngô? hoàng đế của vua Quang Trung.

    Năm 2010, tạ? khu vực Nú? Bân, phường An Tây (TP Huế) cũng đã tá? h?ện Lễ hộ? Nguyễn Huệ lên ngô? Hoàng đế. Ðây là một trong những chương trình nằm trong chuỗ? hoạt động hướng đến chào mừng Lễ kỷ n?ệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nộ?. Trong lễ hộ? này, nghệ sĩ đóng va? vua Quang Trung ngồ? trên vo? t?ến vào khu vực hành lễ, theo sau là nữ tướng Bù? Thị Xuân và đoàn tùy tùng hộ g?á. Có tớ? 1.500 d?ễn v?ên, nhạc công được bố trí thành các đạo b?nh gồm: bộ b?nh, kỵ b?nh, thủy b?nh vớ? các vo? ch?ến, ngựa ch?ến, súng đạ? bác dẫn dắt ngườ? xem và khách du lịch vào đạ? lễ.

    T?ến sĩ võ.

    T?ếp đó, tạ? Fest?val Huế 2010, cuộc thao d?ễn thủy b?nh thờ? các chúa Nguyễn cũng đã được tá? h?ện. Đây là một hoạt động kỷ n?ệm sự k?ện 375 năm chúa Nguyễn Phúc Lan quyết định xây dựng k?nh đô xứ Đàng Trong ở bên bờ sông Hương (1635-2010). Theo sử sách, đoạn sông Hương ở phía trước thủ phủ K?m Long từng là nơ? chúa Nguyễn tổ chức thao duyệt thủy b?nh. Lễ hộ? huy động các độ? đua ghe thuộc các làng xã trên địa bàn Thừa Th?ên - Huế vớ? lực lượng đến cả ngàn ngườ? tham g?a.

    Đêm Hòang Cung.

    Đêm Phương Đông.

     Nhã nhạc cung đình.

    Bên cạnh đó, Đêm Hoàng Cung, tá? h?ện một số khía cạnh của đờ? sống cung đình nhà Nguyễn cũng đã được đưa vào chương trình phục vụ khách du lịch nh?ều năm nay. Đây cũng là một lễ hộ? chính tạ? các kỳ Fest?val Huế. Tạ? đây, du khách được ch?êm ngưỡng vẻ đẹp qua trình d?ễn trang phục các dân tộc của một số nước châu Á hay thưởng thức Dạ nhạc t?ệc tạ? sân đ?ện Cần Chánh vớ? các món ăn được chế b?ến và trình bày theo phong cách cung đình Huế xưa và nghệ thuật d?ễn xướng âm nhạc, trang phục cung đình Huế. Đặc b?ệt, vào kỳ Fest?val Huế 2012, hoạt cảnh rước “Công chúa về d?nh”, “Ký ức cung nữ” càng làm cho Đêm Hoàng Cung thêm hấp dẫn và s?nh động.

    Chương trình Ký ức Cung nữ.

    Công chúa về d?nh.

    Tạ? các kỳ Fest?val mấy năm gần đây, Lễ tế Xã Tắc và Lễ tế Nam G?ao cũng đã được tá? h?ện. Đây là ha? đạ? lễ hết sức quan trọng đố? vớ? ngườ? dân Huế, là những ngh? lễ cung đình truyền thống được phục dựng lạ? từ thờ? Nguyễn. Nếu Lễ tế Xã Tắc (tế thần đất và thần lúa) là một trong những đạ? tự thờ? phong k?ến, nhằm tôn v?nh nền nông ngh?ệp nước nhà, cầu cho đất nước bình yên, mưa thuận g?ó hòa và mùa màng bộ? thu thì Lễ tế Nam G?ao lạ? là lễ tế quan trọng nhất thờ? nhà Nguyễn do đích thân vua làm chủ tế cầu cho quốc thá? dân an. Khác vớ? sự náo nh?ệt tạ? các lễ hộ? trong Fest?val, ha? lễ tế đều d?ễn ra trong không khí uy ngh?êm thành kính.

    Lễ tế Xã tắc.

    Lễ tế Nam G?ao.

    Mặt khác, từ dịp Tết Nguyên đán Qúy Tỵ, lễ thượng nêu đã được tổ chức tạ? cửa H?ển Nhơn đến Thế M?ếu. Tuy là lần đầu t?ên tá? h?ện nhưng lễ dựng nêu tạ? Hoàng thành Huế đã được xây dựng trên cơ sở chất l?ệu cung đình vớ? ngh? thức vớ? những bước khá đầy đủ. Dướ? thờ? Nguyễn, lễ dựng nêu tạ? Hoàng thành là một trong những nộ? dung quan trọng của tết cung đình, vớ? mục đích xua đ? ma quỷ. Vào ngày xưa, cứ mỗ? lúc vua dựng nêu trong cung cấm thì ngoà? thành, ngườ? dân mớ? được dựng nêu. Năm nay, vào dịp Tết Nguyên đán G?áp Ngọ 2014, lễ thượng nêu cũng được t?ến hành.

    Cuố? cùng, bắt đầu từ ngày 26/3/2013, lễ đổ? gác có từ thờ? đầu tr?ều Nguyễn vớ? v?ệc các độ? lính k?ểm tra đổ? gác cho nhau để canh g?ữ Tử Cấm thành cũng sẽ được tá? h?ện từ 9h - 9h30 hàng ngày.

    Lễ đổ? gác tạ? Ngọ Môn.

    Lễ dựng nêu.

    Thử “làm vua”, sao lạ? không?

    Có ngườ? từng nó?: “Đến Huế thì hãy làm vua. Không b?ết a? là ngườ? đầu t?ên có ý tưởng mở ra dịch vụ làm vua, để đến nay dịch vụ này thu hút khá đông du khách kh? ghé thăm Đạ? Nộ?. Bở? thế, du khách đến tham quan Đạ? Nộ? a? cũng dành mươ? phút, nửa g?ờ để vào va? nhà vua, choàng áo hoàng bào, mũ m?ện, ngồ? chễm chệ trên nga? vàng có các cung tần, mỹ nữ hầu hạ và chụp và? k?ểu ảnh để làm kỷ n?ệm. Dịch vụ này có cả các quân thần hầu hạ và cả v?ệc ngồ? trên k?ệu rồng có cả đám quân thần đưa rước trên đường đ? đến đ?ện Thá? Hoà.

    Chụp ảnh vua.

    Cơm vua.

    Chụp ảnh vua chúa xong, du khách cũng đừng quên tìm h?ểu món cơm vua, món ăn thể h?ện tà? nấu ăn đỉnh cao của ngườ? Huế. Bên cạnh đó, tạ? Duyệt Thị Đường, du khách cũng sẽ dịp thưởng thức các buổ? b?ểu d?ễn Nhã nhạc cung đình, một thú vu? chỉ dành cho tầng lớp vua chúa ngày xưa.

    Nguồn ảnh: Ảnh tư l?ệu

    Văn Toàn



    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/net-hap-dan-du-khach-boi-boi-canh-cung-dinh-hue-a21498.html
    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    Trải qua hơn 150 năm, nhiều thắng cảnh trong “Thần kinh nhị thập cảnh” do vua Thiệu Trị lựa chọn đã bị lụi tàn hoặc không còn nguyên vẹn.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    20 cảnh đẹp Huế đô hiện nay

    Trải qua hơn 150 năm, nhiều thắng cảnh trong “Thần kinh nhị thập cảnh” do vua Thiệu Trị lựa chọn đã bị lụi tàn hoặc không còn nguyên vẹn.

    Nơi lưu giữ tâm linh người dân Huế xưa

    Nơi lưu giữ tâm linh người dân Huế xưa

    Nằm phía Đông Nam Kinh Thành Huế, khu phố cổ Gia Hội là nơi tập trung nhiều địa điểm tâm linh độc đáo của Huế. Đến với nơi đây, du khách sẽ tìm lại được sự thanh thản...

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế

    Nơi những cô gái đẹp khiến vua Huế "liều" chốn cung

    (ĐSPL) - Huế nổi tiếng với vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông Hương, nét cổ kính của cầu Trường Tiền hay những lăng mộ uy nghi tráng lệ. Thế nhưng, ngoài sự độc đáo của cảnh vật là nét đẹp mê hồn của người con gái xứ Huế. Đó là sự hiền dịu, đằm thắm, nét đẹp đoan trang đã đi vào lòng người và nhiều thơ ca. Và vùng đất đại diện cho nét đẹp đặc trưng của người con gái Huế là xứ Kim Long.