Ngành giáo dục Việt Nam cần “gãi đúng chỗ ngứa”


Thứ 3, 14/01/2014 | 00:03


(ĐSPL) - Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên ĐBQH, Nhà nước phải có chính sách thực tế hơn, tạo điều kiện cho những người đi học nước ngoài về nước phát huy được năng lực của họ thì mới tận dụng được nguồn nhân lực đáng quý này.

(ĐSPL) - Theo GS Nguyễn M?nh Thuyết, nguyên ĐBQH, Nhà nước phả? có chính sách thực tế hơn, tạo đ?ều k?ện cho những ngườ? đ? học nước ngoà? về nước phát huy được năng lực của họ thì mớ? tận dụng được nguồn nhân lực đáng quý này.

Theo báo cáo trao đổ? g?áo dục quốc tế Open Doors 2013, V?ệt Nam nằm trong top 10 nước có nh?ều du học s?nh tạ? Mỹ. Năm học 2012 - 2013, s?nh v?ên V?ệt Nam tạ? Hoa Kỳ đạt con số 16.098 ngườ?, đứng hàng thứ tám trong số các nước có đông s?nh v?ên ở nước này. Đây hẳn là một con số thống kê nó? lên được nh?ều đ?ều về g?áo dục. 

T?ền nào của nấy?

“Sự thật cách đây 50 năm, bây g?ờ vẫn đúng”

Ở các nước châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc hay V?ệt Nam, v?ệc đ? du học nước ngoà? thực sự ăn sâu vào văn hóa và thực tế là cũng không còn con đường nào thay thế để có được thành công hoặc một sự ngh?ệp tốt ngoà? v?ệc k?ếm được một tấm bằng danh g?á. "Đó là sự thật cách đây 50 năm và đến bây g?ờ vẫn đúng", M?chael Seth, g?áo sư về lịch sử Hàn Quốc tạ? đạ? học James Mad?son (Mỹ) nhận định. 

Câu chuyện của Phạm M?nh Trang là một đ?ển hình. Học hết học kì 1 năm thứ nhất tạ? Học v?ện Ngân hàng, Trang bảo lưu kết quả để tìm k?ếm cơ hộ? du học. Bản thân Trang đã có ý định du học từ hồ? phổ thông nhưng vẫn đăng ký th? đạ? học để đề phòng trường hợp rủ? ro. Trang trúng tuyển vào Học v?ện Ngân hàng, thừa 3 đ?ểm.

Thờ? g?an học đạ? học cho Trang một cảm g?ác... lườ? học. Trang ch?a sẻ: "Mô? trường học tập ở các trường đạ? học ở V?ệt Nam nó? chung không gây hứng thú cho s?nh v?ên. S?nh v?ên không cần dành nh?ều thờ? g?an để học, chỉ cần tập trung học mấy ngày gần kỳ th? thì kết quả vẫn tốt. Mọ? ngườ? học k?ểu đố? phó vớ? bà? k?ểm tra, quá trình học không quan trọng bằng kết quả. Đ?ều đó làm cho s?nh v?ên không hứng thú học".

H?ện tạ? Trang đã hoàn thành xong khóa học dự bị đạ? học ở Mỹ. Trang cho b?ết, chương trình học ở đây hơ? khó nhưng lạ? kh?ến Trang thích thú. Về lý thuyết căn bản, Trang ch?a sẻ những gì Trang được học cũng g?ống như những gì Trang đã học tạ? trường Ngân hàng. Nhưng cách thầy cô g?áo ở đây nó? về những vấn đề đấy làm cho Trang có cảm hứng. Những gì được học Trang cảm thấy nó sát thực hơn và không bị khô khan. Ví dụ kh? ra đường, thấy một quầy báo vỉa hè, Trang có thể l?ên hệ để b?ết họ thuộc thành phần k?nh tế nào.

Trang so sánh: "Ở đây tô? còn được học những môn rèn luyện tư duy mà bản thân tô? thấy rất cần. Môn học g?úp tô? h?ểu rằng mình không nên t?n tưởng hoàn toàn vào những gì mình được dạy. Cần có sự phát tr?ển của tư duy. Lúc đầu mình sẽ t?ếp nhận k?ến thức, nhưng dần dần kh? mình trưởng thành hơn về mặt tư duy thì mình nên tự đặt vấn đề và tìm câu trả lờ?. R?êng về đ?ều này, như ở V?ệt Nam thì các thầy cô dạy gì, s?nh v?ên phả? nghe như thế và đến lúc k?ểm tra thì phả? trả lờ? đúng như vậy. Đó là đểm khác nhau về quyền tự do của s?nh v?ên và v?ệc lấy s?nh v?ên làm trung tâm".

Nó? về học phí, Trang cho b?ết g?a đình mình không g?àu nhưng tình hình k?nh tế của các g?a đình V?ệt Nam h?ện nay thì học phí không phả? là vấn đề quá lớn so vớ? ngày trước. Đ?ều mà các g?a đình quan tâm là mình sẽ nhận được cá? gì chứ không phả? là mình bỏ ra bao nh?êu. Số t?ền mình bỏ ra ch? trả cho học phí thì mình mua lạ? được cá? gì và đáp ứng được bao nh?êu đ?ều mình mong đợ?.

Cùng phận đ? học xa nhà như Trang, Nguyễn V?ệt Khô?, s?nh v?ên năm 2 ngành Quản trị k?nh doanh Quốc tế của đạ? học Staffordsh?re (Anh) bày tỏ quan đ?ểm: "Chương trình học ở trong nước buộc s?nh v?ên phả? học những môn không l?ên quan đến chuyên ngành, cơ sở vật chất lạ? không h?ện đạ?. Tô? đã đ? học đạ? học ở trong nước một thờ? g?an rồ? mớ? nhận được học bổng du học. Như trường ở V?ệt Nam, đầu khóa g?ảng v?ên sẽ phát sách, rồ? mỗ? buổ? lên lớp, s?nh v?ên cắm cú? chép bà?, đến kỳ th? thì lô? nguyên các k?ến thức đấy ra để trả lạ? thầy cô là được. Đó như một khuôn khổ bó hẹp tư duy của con ngườ? lạ?. Về th? cử thì có những môn, s?nh v?ên được mở sách để làm bà?. Như vậy thì không cần học cũng qua".

Còn ở Staffordsh?re, Quang cho b?ết trong một buổ? học, g?ảng v?ên chỉ g?ảng bà? 2 t?ếng, và chỉ g?ảng những phần khó. Những phần khác s?nh v?ên phả? tự xem bà? trước ở nhà. Sau đó có 1 t?ếng để s?nh v?ên làm bà? tập nhóm hoặc thảo luận trên lớp. S?nh v?ên được chủ động hơn nh?ều. Mình được học và được thể h?ện ý k?ến của mình. Còn đến kỳ th?, những a? không học thì rất khó để mà qua. Thêm nữa là mô? trường g?áo dục ở đây hoàn toàn m?nh bạch và công bằng. Những cố gắng của mình được gh? nhận và đền đáp xứng đáng, đ?ều đó cũng thúc đẩy s?nh v?ên chăm học hơn và không bị ức chế.

Dấu h?ệu tích cực, nhưng...

Ủng hộ con gá? mình đ? du học, ông Phạm Đức Quang, bố của Trang ch?a sẻ: "Trang đã tự tìm h?ểu và quyết định đ? du học vì đào tạo ở đây đúng như mong muốn của Trang. Ở trường Trang đang học, tô? thấy ngườ? ta đào tạo đúng chuyên ngành hơn, những môn không cần th?ết thì không bắt học và đò? hỏ? s?nh v?ên tự học, tự ngh?ên cứu nh?ều hơn. Thêm nữa thì đây là mô? trường tốt để nâng cao khả năng ngoạ? ngữ".

Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật về vấn đề này, ông Đào Trọng Th? - Chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa, G?áo dục, Thanh n?ên, Th?ếu n?ên & Nh? đồng của Quốc hộ? nhận định: "V?ệt Nam nằm trong top 10 nước có nh?ều du học s?nh tạ? Mỹ là thông t?n đáng chú ý và có tính tích cực, bở? nó thể h?ện một số bộ phận ngườ? dân V?ệt Nam có mức sống ngày càng cao nên họ có đ?ều k?ện để gử? con đ? học ở nước ngoà?, lạ? nhất là ở Mỹ, nơ? được cộng đồng V?ệt Nam đánh g?á có nền g?áo dục đạ? học đạt chất lượng cao. Và nó thể h?ện sự h?ếu học của dân tộc V?ệt Nam, bở? dù đờ? sống mớ? chỉ dư dả một chút nhưng nh?ều g?a đình đã ưu t?ên cho con đ? du học ở nơ? có ch? phí cao. Tô? cho rằng đây là dấu h?ệu tích cực và hy vọng đó sẽ là nguồn bổ sung quan trọng về nhân lực cho đất nước sau này".

Theo ông Th?, g?áo dục trong nước không phả? là không đáp ứng được nhu cầu, nhưng có một thực tế là chất lượng g?áo dục ở mức cao thì chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Nguyên do của tình trạng này, thứ nhất là do sự yếu kém và bất cập của g?áo dục trong nước và thứ ha? là do nhận thức của chúng ta chưa đúng. Chúng ta chạy theo "bình quân chủ nghĩa", chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng, đặc b?ệt là chất lượng cao. Và chúng ta đã bỏ qua nhu cầu của một số bộ phận nhân dân mong muốn được học tập ở một nền g?áo dục có chất lượng cao. Hậu quả là chúng ta đã để cho một nguồn t?ền ngoạ? tệ lớn chảy ra nước ngoà?.

Đây là một vấn đề mà ngành g?áo dục phả? ngh?ên cứu, để một mặt đảm bảo nhu cầu học tập đạ? trà của đông đảo nhân dân và mặt khác là đáp ứng mong muốn cho con em được học ở một nền g?áo dục có chất lượng cao hơn của một bộ phận nhân dân. Nếu nền g?áo dục của chúng ta không đáp ứng thì phụ huynh sẽ cho con ra nước ngoà? học, kéo theo v?ệc chúng ta mất đ? một nguồn ngoạ? tệ không nhỏ.                    

Chúng ta chưa trọng dụng được nhân tà?

Bàn về vấn đề số lượng du học s?nh của ta tạ? Mỹ l?ên tục tăng qua các năm, G?áo sư Nguyễn M?nh Thuyết, nguyên Đạ? b?ểu Quốc hộ? cho rằng, từ ngày Đổ? mớ?, k?nh tế phát tr?ển, tầng lớp trung lưu ngày càng tăng, cộng vớ? nhu cầu muốn con cá? được t?ếp cận nền g?áo dục hàng đầu thế g?ớ? là những yếu tố thúc đẩy nh?ều ngườ? V?ệt lựa chọn du học Mỹ nó? r?êng và nước ngoà? nó? chung. Theo ông Thuyết, từ trước đến nay dù có lúc thăng trầm, nhưng chuyện đ? du học nước ngoà? ở ta g?a? đoạn nào cũng có.

Ngay từ đầu những năm 50, trong kháng ch?ến chống thực dân Pháp, Nhà nước đã sớm nhìn thấy trước nhu cầu xây dựng đất nước sau ch?ến tranh nên đã cử nh?ều ngườ? đ? học ở các nước xã hộ? chủ nghĩa. Nhờ đó, chúng ta đã có rất nh?ều các cán bộ khoa học, kỹ thuật được đào tạo ở L?ên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Âu. Lực lượng cán bộ này đã đóng va? trò nòng cốt trong sự ngh?ệp xây dựng nước nhà.

Đến thờ? đ?ểm này, kh? v?ện trợ không hoàn lạ? của các nước anh em không còn nữa, đ?ều k?ện tà? chính có hạn, Nhà nước vẫn cố gắng dành ngân sách gử? anh em trẻ đ? đào tạo sau đạ? học ở các nước t?ên t?ến theo các chương trình 322, 911 và một số chương trình hợp tác quốc tế. Nhưng số lượng ngườ? được cử đ? có hạn, phần lớn du học s?nh là con em các g?a đình có đ?ều k?ện đ? học tự túc.

Trước ý k?ến cho rằng, phả? chăng, nh?ều ngườ? trẻ đổ xô đ? học nước ngoà? là do chất lượng g?áo dục trong nước không đáp ứng được, GS. Nguyễn M?nh Thuyết nhận định: Dù chất lượng g?áo dục trong nước có tệ hơn mà Nhà nước không có chính sách Đổ? mớ?, cở? mở, hộ? nhập và k?nh tế không phát tr?ển thì cũng không có g?a đình nào có thể cho con em đ? học nước ngoà?.

Ngược lạ?, dù chất lượng g?áo dục trong nước có khá đến đâu, chúng ta vẫn cần gử? ngườ? đ? đào tạo ở nước ngoà?. "Ngoà? v?ệc học được k?ến thức khoa học, du học s?nh còn có thể t?ếp thu được t?nh hoa văn hóa của các nước t?ên t?ến để có cuộc sống cá nhân hạnh phúc hơn, góp phần xây dựng cuộc sống cộng đồng tốt đẹp hơn. Thêm vào đó, họ được lợ? thế về ngoạ? ngữ và có tr?ển vọng rất lớn vì bằng cấp được thế g?ớ? công nhận, họ có thể lựa chọn làm v?ệc cả trong nước lẫn nước ngoà?".

Đ? tìm nguyên nhân của v?ệc có nh?ều ngườ? sau kh? du học chọn làm v?ệc lâu dà? ở nước ngoà?, ông Thuyết cho rằng, do đ?ều k?ện ở trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu của ngườ? lao động trong kh? ở nước ngoà? họ có nh?ều cơ hộ? và lợ? thế để phát tr?ển hơn nên lựa chọn làm v?ệc ở nước ngoà? cũng là đ?ều dễ h?ểu.

Ông Thuyết kể lạ? câu chuyện kh? ông có dịp làm v?ệc vớ? GS. Thomas Vallely, trưởng nhóm ngh?ên cứu của đạ? học Harvard về g?áo dục đạ? học V?ệt Nam. GS.Vallely nó? vớ? ông rất chân tình: "V?ệt Nam các ông phả? thay đổ? chính sách nhân lực, trọng dụng ngườ? có tà?. Cứ nhìn sang Trung Quốc thô?, ngườ? Trung Quốc đ? học ở Mỹ cũng rất nh?ều nhưng hầu hết đều về nước, vì kh? về nước, họ được trọng dụng như đố? vớ? nhân tà?, được bố trí đúng năng lực và được trả lương cao". Ông Thuyết cho rằng, Nhà nước phả? có chính sách thực tế hơn, tạo đ?ều k?ện cho những ngườ? đ? học nước ngoà? về nước phát huy được năng lực của họ thì mớ? tận dụng được nguồn nhân lực đáng quý này.

"H?ện nay chúng ta chưa có một chính sách, chế độ đã? ngộ gì hấp dẫn dành cho nhân tà?. Nhìn chung là áp dụng một chế độ cào bằng. Thêm vào đó, những ngườ? không phả? do các cơ quan, doanh ngh?ệp cử đ? học nước ngoà? kh? về tìm v?ệc sẽ rất khó. Về mà phả? chạy chọt hàng trăm tr?ệu đồng mớ? có chỗ làm, có v?ệc làm rồ?, lương vẫn không đủ sống thì a? muốn về? Tô? nghĩ đây là đ?ều hết sức đáng t?ếc. T?ếc cho các bạn trẻ và cho đất nước.

Các bạn trẻ không có cơ hộ? cống h?ến đã đành. Đất nước cũng th?ệt thò? vì Nhà nước phả? chắt ch?u từng đồng trong lúc khó khăn để cử ngườ? đ? học, ngườ? dân cũng tự gánh ch? phí cho con em đ? học về phục vụ đất nước mà lạ? không sử dụng được anh chị em, thì chỉ xét r?êng về k?nh tế, đó đã là một sự lãng phí rất lớn". - GS. Thuyết bày tỏ.

Nếu g?áo dục trong nước đáp ứng được...

Tính đơn g?ản, một du học s?nh V?ệt Nam đ? học ở nước ngoà? ch? phí một năm tố? th?ểu cũng phả? 15.000 USD, nhất là trường có chất lượng ở Mỹ, Anh, Úc thì có thể lên đến 40.000 - 50.000 USD/năm. Trong kh? đó học ở trong nước, một chương trình chất lượng cao tương đương chắc chắn sẽ rẻ hơn rất nh?ều. Bở? vậy nếu g?áo dục trong nước đáp ứng được thì nh?ều g?a đình có thể không cho con em ra nước ngoà? học nữa.  

Thanh Xuân - Thanh Loan

Link nguồn: https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nganh-giao-duc-viet-nam-can-gai-dung-cho-ngua-a9536.html