+Aa-
    Zalo

    Ngọn lửa của niềm tin

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS424: "Ngọn lửa của niềm tin" của tác giả Nguyễn Hồng Hà (Khoa viết văn báo chí, Đại học văn hóa Hà Nội).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS424: "Ngọn lửa của n?ềm t?n" của tác g?ả Nguyễn Hồng Hà (Khoa v?ết văn báo chí, Đạ? học văn hóa Hà Nộ?).

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp - Ngọn lửa của n?ềm t?n

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã từng bộc bạch lòng mình “Tô? sống ngày nào cũng là vì đất nước ngày đó”. Khó có lờ? nào có thể nó? hết công lao to lớn của ngườ? đố? vớ? dân tộc V?ệt Nam. Kh? đất nước hưởng thá? bình ngườ? đã ra đ? về vớ? nguồn cộ?, để lạ? n?ềm t?ếc thương vô hạn trong tr?ệu tr?ệu ánh mắt, tr?ệu tr?ệu trá? t?m đồng bào, đồng chí. Mọ? trá? t?m Lạc Hồng đều hướng về ngô? nhà số 30 - Hoàng D?ệu (Hà Nộ?) để kính v?ếng anh l?nh vị anh hùng dân tộc. Trong dòng ngườ? bất tận đó, đồng bào nắm tay nhau “nố? vòng tay lớn” xích lạ? gần hơn những g?á trị nhân văn cao đẹp, thổ? bùng lên ngọn lửa sức mạnh đoàn kết toàn dân và cố kết lạ? những t?nh hoa văn hóa mà  bấy lâu nay nh?ều ngườ? đã cho rằng ma? một.

                Lăng kính trẻ thơ

    Những ngày tháng mườ? trô? qua thật buồn, lặng lẽ. Ngườ? con ưu tú của dân tộc V?ệt Nam, ngườ? Anh Cả của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, vị thánh sống của lòng dân - Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã trở về vòng tay mẹ, trọn g?ấc ngàn thu vớ? quê hương. Ngườ? ra đ? để lạ? khoảng trống mênh mang, sâu thẳm trong lòng ngườ? dân nước V?ệt. Cảm g?ác hoang hoả? đó l?ệu có bao g?ờ đầy vơ? mỗ? kh? nhắc về V?ệt Nam - Hồ Chí M?nh và Võ Nguyên G?áp.

    Tô? t?n rằng tất cả ngườ? dân V?ệt Nam không bao g?ờ muốn Đạ? tướng rờ? xa chúng ta, a? a? cũng ước nguyện ngườ? trở nên bất tử, mã? mã? trường tồn cùng dân tộc. Ngườ? là một vị tướng của đờ? thường, s?nh ra từ trong dân thì cuố? đờ? cũng trở về vớ? lòng dân. Tô? đón nhận t?n ngườ? qua đờ? qua đ?ện thoạ? của một ngườ? bạn làm báo. Cảm g?ác đau buồn choán ngập tâm hồn, bở? vì vớ? tô? hình ảnh một vị tướng mộc mạc, gần gũ? đã trở thành bất d?ệt. Tô? lặng lẽ xem lạ? những thước ph?m tư l?ệu lịch sử về Bác Hồ, về ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ, và cuộc Tổng t?ến công Tết Mậu thân năm 1968... Ngày nhỏ kh? xem những thước ph?m này tô? đều khóc. Tô? không b?ết vì sao tô? khóc. Chỉ b?ết rằng từ ấy ước mơ trẻ thơ của tô? là trở thành ngườ? lính cầm súng ra ch?ến trường. Từ đó tô? thêm yêu những bà? học lịch sử, thêm yêu đất nước, và ngắm hàng g?ờ không b?ết chán bản đồ địa lý V?ệt Nam. Sau này tô? đã trả lờ? được câu hỏ? thủa bé thơ rằng chính “hào khí dân tộc” được tá? h?ện qua những thước đã làm lay động tâm hồn một đứa trẻ đa cảm như tô?. Bây g?ờ kh? nghe t?n Đạ? tướng qua đờ?, ngồ? xem lạ? những tư l?ệu về ngườ? tô? cũng đã khóc, và tô? b?ết rằng vì sao tô? khóc.

    Tô? may mắn hơn nh?ều bạn trẻ khác là được sống và học tập ở thủ đô nên có đ?ều k?ện được đến v?ếng ngườ?. Đó cũng là phút g?ây lịch sử của đờ? tô? kh? bước chân vào ngô? nhà số 30 Hoàng D?ệu, bở? tô? đã được thắp nén nhang thơm trước anh l?nh một vị tướng vĩ đạ?, một vị tướng thánh th?ện và cao cả. Trước l?nh vị ngườ? tô? không thể cầm lòng, tô? đã khóc vì rộn ràng những xúc cảm, và thấy mình thật nhỏ bé kh? đứng trước ngườ? bở? ánh sáng của Đạ? tướng quá bao la, rộng lớn. Cũng như tô?, đồng bào từ mọ? m?ền Tổ quốc đến v?ếng Đạ? tướng ngày một đông hơn, không a? bảo a? mọ? ngườ? tự g?ác xếp hàng thành một dòng ngườ? bất tận. Dòng ngườ? đó cứ chảy mã?, chảy mã?, không ngừng. Không a? chen lấn xô đẩy, không to t?ếng ồn ào, mỗ? ngườ? cầm theo một bông hoa trắng vớ? n?ềm xúc động th?êng l?êng hòa chung vào dòng chảy bất tận của “văn hóa V?ệt”. Tô? đã thấy một vị G?áo sư đáng kính k?ên nhẫn xếp hàng sau một em nhỏ, một vị tướng g?à ngực đeo đầy huân huy chương chậm bước theo sau một th?ếu nữ ngườ? Mông, một nghệ sĩ nổ? t?ếng cùng vợ con nâng n?u d? ảnh Đạ? tướng trên tay, một đoàn em nhỏ đeo khăn quàng đỏ theo sau cô g?áo lặng lẽ cú? đầu mà đong đầy cảm xúc... Những hình ảnh đó kết t?nh thành “vòng hoa nhân cách” về lòng b?ết ơn, về truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.

    Tô? không thể nào quên hình ảnh một em nhỏ ngồ? vắt vẻo trên va? bố ha? tay ôm chặt d? ảnh Đạ? tướng. Chắc vì trờ? đã tố? nên ha? cha con không thể xếp hàng hoặc đã xếp hàng v?ếng ngườ? từ lâu mà đến g?ờ bàn chân không nỡ bước. Th? thoảng ngườ? cha lạ? nhắc: “Đó! Ông đó! Ông ở trong đó đấy...” Tô? nhận thấy rằng đô? mắt trong veo của đứa trẻ cũng đượm sắc buồn kh? nhìn vào ngô? nhà huyền thoạ? đó. Đứa bé vẫn g?ữ khư khư bức hình nhỏ Đạ? tướng trong tay và nó đứng cao hơn so vớ? tất cả mọ? cá? đầu. L?ệu rằng đứa trẻ đó có b?ết con ngườ? vĩ đạ? nó đang cầm ảnh trên tay là a? không mà tạ? sao đô? mắt nó lạ? buồn đến thế. Chính tâm hồn trẻ thơ đã thấy được nỗ? buồn của ngườ? lớn, của không khí xung quanh nên đứa trẻ mớ? ?m lặng như vậy. Dù không b?ết Đạ? tướng là a? nhưng trong vô thức nó cảm nhận được ông một ngườ? vĩ đạ?, đến dự đám tang ông có hàng nghìn ngườ? trong đó có nó. Đấy là bà? học lịch sử đầu t?ên nó học được. Và tô? t?n chắc rằng hình ảnh Đạ? tướng sẽ lớn dần lên trong t?ềm thức đứa trẻ đó. Sau này kh? lớn nó sẽ tìm h?ểu về ngườ?, sẽ thêm yêu những bà? học lịch sử và xa hơn là lòng yêu nước. Nó sẽ tự hào khoe vớ? chúng bạn là nó đã từng dự đám tang Đạ? tướng- một vị anh hùng dân tộc. đ?ều đó có nghĩa là Đạ? tướng đã trở thành thần tượng trong trá? t?m nó. Và tô? nghĩ rằng những bà? học lịch sử đơn g?ản chỉ có thế.

    Tô? nhớ là ngày bé tô? cũng không b?ết Bác Hồ là a?. Qua những câu chuyện của bà tô? mường tượng nườ? lớn lao lắm. Rồ? tô? được học bà? “Ông Ké” được hát bà? a? yêu nh? đồng bằng bác Hồ Chí M?nh, và được mẹ hứa nếu học g?ỏ? sẽ cho đ? thăm lăng Bác Hồ. Hình tượng Bác cứ thế lớn dần trong tâm hồn và tô? cảm nhận Bác thật gần gũ?. Tô? nghĩ rằng nh?ều đứa trẻ cùng trang lứa cũng có cẩm nhận g?ống tô?, kh? đ? học thì phấn đấu làm cháu ngoan Bác Hồ. Kh? xem những thước ph?m ch?ếu trong ngày s?nh nhật Bác tô? đã khóc và tô? thấy ngườ? mộc mạc, g?ản dị nhưng bao la vĩ đạ?. Đó là những nét phác họa đầu t?ên về Bác qua lăng kính một đứa trẻ- và kh? mẹ hỏ? yêu quý a? nhất tô? ngô nghê trả lờ? “Yêu quý Bác Hồ nhất”. Sau này, tô? dần dần nhận thức được công lao to lớn của ngườ? đố? vớ? dân tộc V?ệt Nam, được học “tư tưởng Hồ Chí M?nh” nhưng đố? vớ? tô? hình ảnh Bác vẫn gần gũ? và thân thương như thủa bé. Tô? t?n rằng vớ? những đứa bé xếp cùng dòng ngườ? trong đám tang Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng thế, bà? học lịch sử bắt nguồn từ những lăng kính trẻ thơ g?ản dị vậy thô?.

    Lăng kính g?ớ? trẻ

    Trong một buổ? học ngườ? thầy đáng kính của tô? hỏ? cả lớp: “Gần đây có sự k?ện nào mà các trò thấy quan tâm không?”. Cả lớp xôn xao: “Đám tang đạ? tướng Võ Nguyên G?áp! Thưa thầy”. Thầy hỏ? lạ?: “Thế trò nào cho tô? b?ết cảm nhận của mình qua đám tang Đạ? tướng ?”.  Mọ? ngườ? đều ?m lặng. Thầy ân cần nó?: “Các trò hãy ra đó quan sát và học cách quan sát để lắng nghe trá? t?m mình”. Câu nó? của thầy ám ảnh tâm trí mã? không nguô?. Tô? đã ra v?ếng Đạ? tướng, đã cập nhật thông t?n rất nh?ều bà? báo nó? về ngườ? nhưng thú thực lúc đó tô? chưa nhận ra được ngụ ý trong câu nó? của thầy.

    Trong suốt những ngày lễ tang Đạ? tướng, tô? đều dành chút thờ? g?an ra đó “quan sát” để lắng nghe trá? t?m mình.Tô? thấy nh?ều hơn những nghĩa cử cao đẹp kh? bắt gặp một ngườ? thương b?nh bị mất một chân đứng một góc g?ơ tay chào mặc n?ệm Đạ? tướng, một chị gá? bán hoa vu? vẻ tặng hoa cho những ngườ? cựu ch?ến b?nh g?à, một bác tra? g?ành khoảng trống nhà mình tình nguyện trông xe m?ễn phí, một anh xe ôm chở những ngườ? không quen mà chẳng lấy thù lao...Và thấy nh?ều bạn s?nh v?ên ăn không đủ no, ngủ không tròn g?ấc ngày đêm nắm tay nhau xếp hàng, phân luồng g?ao thông, hướng dẫn cho mọ? ngườ? vào v?ếng Đạ? tướng. Tô? thấy ngườ? ta cho nhau từng cha? nước, dành cho nhau từng cá? quạt nan, ch?a nhau từng ổ bánh mỳ. Ở đó sự tử tế toát lên một vẻ đẹp kỳ vĩ. Đạ? tướng nằm xuống và lòng dân sáng lên. Chỉ có một vĩ nhân bằng tà? năng và đức độ của mình mớ? có sức lan tỏa, lay động lòng ngườ? đến vậy.

    Nhìn những màu áo xanh tình nguyện nhễ nhạ? mồ hô? g?ữa b?ển ngườ? mà lòng xao xuyến, tô? nhận ra rằng lẫn trong dòng ngườ? vào v?ếng Đạ? tướng thì phần nh?ều là thế hệ trẻ và rất nh?ều em nhỏ những búp măng non của đất nước. Nh?ều ngườ? cho rằng g?ớ? trẻ chúng tô? đang băng hoạ? về đạo đức, thờ ơ lãnh đạm vớ? những g?á trị truyền thống. G?ớ? trẻ chỉ quan tâm đến những dòng văn hóa ngoạ? la?, ưa cảm g?ác mạnh, thường tụ tập ở những đ?ểm ăn chơ? như vũ trường, quán ba... Nh?ều ngườ? nhận định g?ớ? trẻ h?ện nay manh động và nguy h?ểm kh? những h?ện tượng v? phạm pháp luật ngày càng cao, những vụ án mạng làm rúng động dư luận. Và kết luận một câu xanh rờn “đờ? sau không bằng đờ? trước”. X?n thưa rằng đó chỉ là những con sâu bỏ rầu nồ? canh trong vô vàn những thanh n?ên ưu tú khác. Thờ? nào cũng vậy lớp trẻ luôn có xu hướng t?ếp nhận cá? mớ?: “hướng thượng - chắt lọc - và bảo tồn”.  Nếu có mô? trường để thể h?ện thì g?ớ? trẻ cũng toát lên những vẻ đẹp rạng ngờ? nhân cách. Trong suốt những ngày Quốc tang trên Facebook (mạng xã hộ? thu hút sự quan tâm của g?ớ? trẻ h?ện nay) hình Đạ? tướng tràn ngập trong sắc đỏ của lá cờ Tổ quốc. Tô? chú ý những “comment” vớ? dòng tâm trạng xúc động như: N?ckname Trangkute92 “Dù chưa một lần được gặp Đạ? tướng nhưng con cảm thấy ông thân thuộc, gần gũ? b?ết bao. Ông là một vị tướng vĩ đạ? b?ểu tượng cho ch?ến thắng và hòa bình. Ông không còn nữa nhưng hình ảnh của ông còn mã?”. Hay một n?ckname B?nhbuongb?nh89 v?ết: “Đạ? tướng tượng trưng cho sức mạnh và trí tuệ V?ệt Nam. Hình ảnh ông là hình ảnh của đất nước. Cả thế g?ớ? nhìn vào ông bằng con mắt vị nể. Cháu cảm thấy thật buồn vì không tớ? được Hà Nộ? v?ếng ông. Cháu sẽ ăn chay trong những ngày Quốc tang Đạ? tướng”. Đó là một trong nh?ều cách mà g?ớ? trẻ để tang ngườ?. Họ thể h?ện tình yêu g?ành cho ngườ? bằng mệnh lệnh của trá? t?m và đ?ều đó chứng m?nh g?ớ? trẻ không hề vô cảm.

    Tô? đã h?ểu sự thâm thúy trong câu nó? của thầy. Bở? chúng tô? là một tế bào của g?ớ? trẻ nên thầy đã dạy cho chúng tô? bà? học - hãy trở về vớ? tâm thế của chính mình, bằng nhãn quan g?ớ? trẻ mà lắng nghe trá? t?m mình. Kh? nhận ra đ?ều đó tô? bật khóc. Tô? khóc kh? những hình ảnh quê hương đất nước trong trang sách “tập đọc” thủa th?ếu thờ? ùa về, những bà? học lịch sử về các vị anh hùng dân tộc như: Bà Trưng, Bà Tr?ệu, Lý Thường K?ệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung...hun đúc trong tâm hồn g?ớ? trẻ chúng tô? “lòng yêu nước”. G?ớ? trẻ chúng tô? s?nh ra trong cảnh đất nước thanh bình, không còn chịu cảnh “Bát cơm chấm muố?, mố? thù nặng va?” (Tố Hữu). Nhưng chúng tô? ý thức được nền độc lập vững bền h?ện nay là b?ết bao xương máu của các thế hệ cha anh đã đổ xuống. Và tô? t?n rằng kh? đất nước lâm nguy tô? cũng như nh?ều bạn trẻ khác sẵn sàng cầm chắc cây súng bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Lịch sử dân tộc đã có vô vàn những tấm gương quả cảm thể h?ện ý chí sắt đá của tuổ? trẻ. Từ chuyện độ? quân của chàng th?ếu n?ên anh dũng Trần Quốc Toản khắc trên tay ha? chữ “Sát Thát” thể h?ển quyết tâm t?êu d?ệt g?ặc đến những ngườ? lính Cụ Hồ “xẻ dọc Trường Sơn đ? cứu nước” tất cả đều ngã xuống ở tuổ? xuân xanh. Những hy s?nh đó tượng trưng cho sức mạnh của tuổ? trẻ.

    Rất nh?ều lần tô? đứng lặng hàng g?ờ nhìn ngắm bản đồ đất nước V?ệt nam, đất hình chữ S g?an lao mà anh dũng. Có một câu hỏ? mà từ lâu đã xoáy sâu trong t?ềm thức của tô? là “Tạ? sao nước mình phả? chịu nh?ều cuộc ch?ến tranh g?ữ nước đến vậy?” Hàng nghìn năm chống phong k?ến phương Bắc xâm lược lạ? trả? qua ha? cuộc trường kỳ chống Pháp, chống Mỹ. Mỗ? lần đất nước vặn mình bước qua đau thương thì đều sản s?nh ra những vị anh hùng dân tộc. Tất nh?ên là tô? tự hào về đ?ều đó. Có đ?ều dễ nhận ra rằng nếu đất nước nào có quá nh?ều anh hùng cũng đồng nghĩa đất nước đó sẽ xảy ra nh?ều cuộc ch?ến tranh. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị anh hùng dân tộc, nhưng có lẽ cũng như “nhân tâm” của nh?ều vị anh hùng khác trong lịch sử, như s?nh thờ? Đạ? tướng đã nó? “Nếu như không làm một tướng thì tô? vẫn làm thầy g?áo”. Đ?ều đó có nghĩa là ngườ? thầy g?áo trường làng đó bắt buộc phả? làm một vị tướng kh? đồng bào lầm than, đất nước lâm nguy. Và ông cũng sẵn đánh đổ? tất cả để có nhân dân sống trong hòa bình, nước nhà độc lập vững bền. Tà? năng đức độ của một con ngườ? nàm ở đó. Nhân dân ta b?ết ơn ngườ? ở đó. Và kh? ngườ? ra đ? tr?ệu tr?ệu ngườ? đã khóc.

    G?ờ đây Đạ? tướng đã trở về vớ? đất mẹ, mộ của ngườ? nằm g?ữa muôn trùng sóng g?ó (ngọn nú? Rồng khu vực Đảo Yến - Vũng Chùa (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) nhưng những dòng ngườ? từ khắp nơ? vẫn độ? mưa bão, và ngay cả s?êu bão Hả? Yến đổ vào nước ta thì những nén hương thơm của đồng bào vẫn  cháy mã?...

    Tác g?ả: Nguyễn Hồng Hà 

    (Khoa v?ết văn báo chí, Đạ? học văn hóa Hà Nộ?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngon-lua-cua-niem-tin-a9362.html
    Người mang đất nước đi xa

    Người mang đất nước đi xa

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS355: "Người mang đất nước đi xa" của tác giả Nguyễn Phước Hiểu (Đại học Đồng Tháp).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Người mang đất nước đi xa

    Người mang đất nước đi xa

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS355: "Người mang đất nước đi xa" của tác giả Nguyễn Phước Hiểu (Đại học Đồng Tháp).

    Nỗi Đau

    Nỗi Đau

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS354: "Nỗi Đau" của tác giả Nguyễn Nữ Giáng Anh (Học viện Hàng Không Việt Nam).

    Gửi lòng theo gió

    Gửi lòng theo gió

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS352: "Gửi lòng theo gió" của tác giả Nguyễn Thị Hà Trang (Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh).