+Aa-
    Zalo

    Ngư dân là những chiến sĩ tiền tiêu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - “Ngư dân chính là những chiến sĩ tiền tiêu để khẳng định chủ quyền biển đảo. Nhà nước cần có chính sách ưu đãi để họ yên tâm ra khơi”. Đó là nhận định của ông Trần Cao Mưu, Tổng Thư ký Hội Nghề cá Việt Nam khi nói về những con người làm nghề đánh cá.

    “Ngư dân chính là những ch?ến sĩ t?ền t?êu để khẳng định chủ quyền b?ển đảo. Nhà nước cần có chính sách ưu đã? để họ yên tâm ra khơ?”. Đó là nhận định của ông Trần Cao Mưu, Tổng Thư ký Hộ? Nghề cá V?ệt Nam kh? nó? về những con ngườ? làm nghề đánh cá.

    Không chùn bước

    Ông Trần Cao Mưu

    Theo ông Mưu, v?ệc chính quyền tỉnh Hả? Nam (Trung Quốc) đơn phương ra yêu cầu tàu nước ngoà? phả? x?n phép mớ? được đánh bắt, thăm dò trên d?ện tích gần 2/3 b?ển Đông là hành động ngang ngược, ph? lý, không thể chấp nhận được.

    Vớ? v?ệc ra quy định như vậy, phía Trung Quốc đã v? phạm Công ước L?ên Hợp Quốc về Luật B?ển năm 1982, không thực h?ện t?nh thần tuyên bố về ứng xử của các bên ở b?ển Đông (DOC), vấp phả? sự phản ứng mạnh mẽ từ các nước trong khu vực như Ph?l?pp?nes, Malays?a, Brune?...

    Hành động ph? lý của Trung Quốc ảnh hưởng thế nào đến v?ệc ra khơ? của ngư dân, thưa ông?

    Vấn đề trên ảnh hưởng rất lớn, nhất là đố? vớ? tâm lý của ngư dân ta. Lâu nay, kh? chưa ban lệnh trên, Trung Quốc đã có những hành động bắt bớ, xua đuổ?, thậm chí đánh đập..., làm ảnh hưởng đến v?ệc đánh bắt hả? sản của ngư dân. Nay, Trung Quốc lạ? tự đưa ra quy định như thế.

    Tuy nh?ên, chúng ta cũng khẳng định rằng, ngư dân ta (đặc b?ệt là ngư dân m?ền Trung) không chùn bước, mà ra khơ? mạnh mẽ hơn. Từ lâu rồ?, kể cả lúc Trung Quốc tuyên bố như vậy, ngư dân ta vẫn ra khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa để kha? thác. Vì đó là vùng b?ển đảo thuộc chủ quyền của V?ệt Nam.

    Chúng ta cần có thá? độ k?ên quyết, kịch l?ệt phản đố? hành động ngang ngược, ph? lý của phía Trung Quốc. Đồng thờ?, có phương án để đảm bảo an toàn tính mạng và tà? sản cho ngư dân kh? kha? thác trên vùng b?ển chủ quyền của mình.

    Chúng ta có đầy đủ căn cứ pháp lý, lịch sử khẳng định chủ quyền b?ển đảo trên vùng b?ển Đông, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Cần được hỗ trợ kịp thờ?

    Ông đánh g?á thế nào về các chính sách của Nhà nước vớ? ngư dân thờ? g?an qua?

    Thờ? g?an qua, Nhà nước có nh?ều chính sách hỗ trợ cho ngư dân, như chính sách vớ? tàu cá xa bờ, th?ết bị thông t?n l?ên lạc, hỗ trợ vốn... Tuy nh?ên, trong quá trình thực h?ện, còn nh?ều bất cập, ngư dân chưa thụ hưởng được, cần phả? rà soát lạ?. Nhà nước cũng có chính sách cấp máy thông t?n, g?ữa tàu vớ? tàu, tàu vớ? bờ, bờ vớ? cơ quan chức năng, để có phản ứng kịp thờ? kh? có sự cố.

    Đặc b?ệt, v?ệc ra đờ? Cục K?ểm ngư là đ?ều đáng mừng, nhưng vấn đề là sức mạnh của lực lượng k?ểm ngư thế nào, để bảo vệ ngư dân kh? gặp sự cố th?ên ta?, bão tố hay kh? bị tàu nước ngoà? uy h?ếp, tấn công.

    Ngư dân ta không chùn bước trước những quy định ph? lý của Trung Quốc, nhưng họ cần chính sách sát sườn hơn, thưa ông?

    Chúng ta có chính sách cho vay vốn đóng tàu thuyền, lã? suất thấp, nhưng làm sao để nguồn vốn đó đến được vớ? ngư dân. Như đề án đóng tàu vỏ sắt, hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng cá... Cá? này mớ? đưa ra, chứ ngư dân chưa hưởng lợ? nh?ều như mong muốn. Mặt khác, ông cha ta nó? “thuyền tam bộ nhị”, đ? b?ển theo tổ chức là tốt nhất.

    Vừa rồ?, phía Tổng L?ên đoàn Lao động V?ệt Nam phố? hợp vớ? các địa phương thành lập các ngh?ệp đoàn nghề cá, xây dựng tổ độ? kha? thác, tổ chức hộ? nghề cá vùng b?ển để l?ên kết, hỗ trợ nhau kịp thờ? kh? ra khơ?. Những v?ệc này cần được quan tâm, hỗ trợ sát sao hơn trong thờ? g?an tớ?.

    Cảm ơn ông!

    Nguyễn Hương(theo TPO)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngu-dan-la-nhung-chien-si-tien-tieu-a18048.html
    Ngư dân miền Trung vẫn “đạp sóng” ra khơi

    Ngư dân miền Trung vẫn “đạp sóng” ra khơi

    “Nghe tin Trung Quốc ngang ngược đưa ra những quy định vô lý nên anh em hơi lo. Nói thật lòng là lo thì lo nhưng không sợ vì Bộ Ngoại giao mình và các nước cũng phản đối rồi. Anh em chúng tôi vẫn tiếp tục ra Hoàng Sa. Biển của mình mà, không đánh bắt sao được. Họ cấm thì cứ cấm, còn việc của mình mình cứ làm, chẳng sợ”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngư dân miền Trung vẫn “đạp sóng” ra khơi

    Ngư dân miền Trung vẫn “đạp sóng” ra khơi

    “Nghe tin Trung Quốc ngang ngược đưa ra những quy định vô lý nên anh em hơi lo. Nói thật lòng là lo thì lo nhưng không sợ vì Bộ Ngoại giao mình và các nước cũng phản đối rồi. Anh em chúng tôi vẫn tiếp tục ra Hoàng Sa. Biển của mình mà, không đánh bắt sao được. Họ cấm thì cứ cấm, còn việc của mình mình cứ làm, chẳng sợ”.

    Người giữ hồn biển, đảo

    Người giữ hồn biển, đảo

    Thăm nhà ông Tuyền, chúng ta được tận thấy những tư liệu quý về chủ quyền biển đảo, những hiện vật cũ kỹ nhuốm màu thời gian, như lạc vào một thế giới quá khứ oai hùng của cha ông thuở nào.