+Aa-
    Zalo

    Người phụ nữ làm trống 'Âm Hồn' trên đất Huế

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hơn 40 năm qua, bà Hồ Thị Thương không nhớ rõ đã làm ra bao nhiêu chiếc trống truyền thống để bán cho khách, chỉ biết mình là người phụ nữ duy nhất làm nghề này ở cố đô.

    Hơn 40 năm qua, bà Hồ Thị Thương không nhớ rõ đã làm ra bao nh?êu ch?ếc trống truyền thống để bán cho khách, chỉ b?ết mình là ngườ? phụ nữ duy nhất làm nghề này ở cố đô.

    Không bảng h?ệu, không nhân công, dấu h?ệu duy nhất để b?ết về cửa hàng của bà Thương chỉ là một và? cá? trống cũ đã hỏng hoặc đang làm dở được đặt ngay trước má? h?ên nhà 81 đường Lê Thánh Tôn, thành phố Huế.

    Những sản phẩm của bà Thương được b?ết đến vớ? tên gọ? trống "Âm Hồn", vì nằm gần M?ếu Âm Hồn (nơ? thờ tự các l?nh hồn tha hương). Khách hàng quen thuộc cứ truyền m?ệng nhau đến ngã tư Âm Hồn là có cửa h?ệu trống "Âm Hồn".

    Bà Hồ Thị Thương, ngườ? phụ nữ duy nhất làm trống truyền thống ở Huế.
    Ảnh: Phúc Nguyễn.

    Lúc Thương lên 10 tuổ?, nhìn mẹ ngồ? cạo những lớp da trâu rất cực nhọc nên vào phụ g?úp. Thấy con gá? có vẻ thích học nghề g?a đình, cha mẹ bà đã chỉ cho con những kỹ thuật cơ bản nhất. "Ban đầu, tu? chỉ được học cách dùng các thanh gỗ vót nhọn thành đ?nh găm tròn xung quanh tang trống để g?ữ chặt lớp da trâu vào thành trống", bà Thương nhớ lạ?. Mỗ? kh? cha làm v?ệc say sưa, Thương lạ? lặng lẽ quan sát. "Tu? cứ ngồ? nhìn cha làm rồ? bắt chước, lúc đó chỉ mớ? tập các công đoạn đơn g?ản nhưng lòng tu? vu? lắm", ngườ? phụ nữ ch?a sẻ.Bà Thương quê gốc ở làng Thủ Lễ, xã Quảng Phước, huyện Quảng Đ?ền, tỉnh Thừa Th?ên - Huế. Bà là con gá? của nghệ nhân Hồ Khách, một nhạc công và cũng là nghệ nhân làm trống nổ? t?ếng dướ? tr?ều Nguyễn. Ngay từ thuở nhỏ, bà Thương đã tỏ ra là một ngườ? h?ếu động, thích nghịch những dụng cụ và ngồ? xem cha mẹ làm trống.

    Sau kh? cha mất, mẹ truyền cho con gá? kỹ thuật và bí quyết để tạo ra những ch?ếc trống hay có âm thanh vang dộ?. Thân con gá? chân yếu tay mềm, cầm búa còn chưa vững huống gì là học nghề chỉ dành cho đàn ông, nên bà đã nh?ều lần có ý nghĩ tìm một công v?ệc khác nhẹ nhàng hơn.

    Chồng bà Thương, ông Nguyễn Văn Phước, g?ờ đã làm thuần thục các thao tác
    tạo ra một ch?ếc trống sau kh? được vợ truyền nghề. Ảnh: Nguyễn H?ếu.

    Nhớ về ngày đó, bà Thương không thể nào quên được những khó khăn ha? mẹ con trả? qua. Bà kể, nh?ều khách hàng tỏ ra ngỡ ngàng kh? thấy ha? phụ nữ lạ? có thể duy trì được nghề, chất lượng trống không hề g?ảm so vớ? kh? cha bà còn sống. "Hồ? đó, chưa có máy móc để bào xẻ gỗ như bây g?ờ nên tu? cùng mẹ phả? xẻ gỗ bằng phương pháp thủ công rất vất vả, cả ngày ha? mẹ con chỉ xẻ được hơn chục thanh gỗ dăm từ thân cây mít, bào nhẵn để làm thân trống", bà nhớ lạ?.Nhưng rồ? thấy mẹ vẫn ngày ngày cặm cụ? để g?ữ nghề truyền thống, bà Thương không đành lòng nên đã quyết định nố? ngh?ệp. Từ đó, mẹ con bà trở thành ha? ngườ? phụ nữ duy nhất làm trống. Hồ? đó, khách đặt cho sản phẩm của nhà bà là trống "Ha? O" - ý chỉ có bà Thương và mẹ cùng làm trống.

    Đến năm 25 tuổ?, làm thuần thục công đoạn khó nhất của nghề bịt trống là bào da, bà Thương mớ? thực sự bước vào nghề làm trống. Mẹ mất vì ta? nạn, bà là ngườ? duy nhất của dòng họ b?ết làm trống rồ? truyền nghề cho chồng là ông Nguyễn Văn Phước.

    Để có được một ch?ếc trống hoàn chỉnh, phả? trả? qua ba bước: Làm da, làm tang và bưng trống. Theo bà Thương, phả? sử dụng da trâu cá? đem bào hết lớp màng, sau đó ngâm nước, khử mù?, chống thố? rồ? phơ? khô ba nắng, không để da trâu ươn.

    Kh? bào da, cũng phả? chú ý tùy theo loạ? trống để bào, đây là công đoạn khó nhất trong nghề làm trống, quyết định độ bền, tuổ? thọ của trống. Làm thân trống phả? dùng gỗ mít do loạ? gỗ này dẻo, mềm, không bị cong vênh, nứt vỡ. Gỗ được cắt thành nh?ều khúc sau đó pha thành từng dăm. Tùy theo kích cỡ của trống mớ? định ra bao nh?êu dăm, cũng như phả? tính toán độ cong và độ dẻo của dăm để kh? khép vớ? thân trống vừa khít, không có kẽ hở.

    Kỹ thuật thẩm âm là một trong những yếu tố quyết định âm thanh của trống.
    Ảnh: Phúc Nguyễn.


    Năm 2008, bà Thương được Trung tâm Bảo tồn d? tích cố đô Huế mờ? phục chế trống treo ở Lầu Ngũ Phụng. Bà còn nhận những đơn đặt hàng làm các loạ? trống cho nhã nhạc cung đình Huế. G?ờ đây ở tuổ? 60, bà Hồ Thị Thương vẫn luôn tràn đầy nh?ệt huyết vớ? nghề. "Cá? nghề đã ăn sâu vào máu thịt của mình rồ? thì muốn bỏ cũng bỏ không được. Tu? chỉ mong sao sau này con cháu có thể nố? ngh?ệp được nghề truyền thống của cha ông đã để lạ?", bà Thương trả? lòng.Khách đặt trống "Âm Hồn" gần như quanh năm nhưng đông nhất vẫn là mùa trung thu. "Một tháng trước trung thu bao g?ờ cũng là quãng thờ? g?an tu? và chồng cũng vất vả vì khách đến đặt làm trống cho trung thu nh?ều lắm, có kh? không có da mà bọc trống đành từ chố? để họ đ? nơ? khác đặt hàng", bà Thương cho hay.

    Những ngườ? con của bà được cha mẹ truyền nghề từ nhỏ nên a? cũng nắm được những kỹ thuật cơ bản về nghề làm trống truyền thống của g?a đình.

     

    Theo Phúc Nguyễn - Nguyễn H?ếu (VNE)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-phu-nu-lam-trong-am-hon-tren-dat-hue-a1781.html
    Tết Trung thu của oan hồn thai nhi

    Tết Trung thu của oan hồn thai nhi

    Để những oan hồn thai nhi được hưởng một Tết Trung thu như bao trẻ em cùng trang lứa, cứ đến rằm tháng tám, hàng ngàn ông bố bà mẹ đến chùa Từ Quang làm lễ cầu siêu.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tết Trung thu của oan hồn thai nhi

    Tết Trung thu của oan hồn thai nhi

    Để những oan hồn thai nhi được hưởng một Tết Trung thu như bao trẻ em cùng trang lứa, cứ đến rằm tháng tám, hàng ngàn ông bố bà mẹ đến chùa Từ Quang làm lễ cầu siêu.

    "Thế giới linh hồn" dưới góc nhìn của các nền văn hóa

    Trong bất cứ nền văn hóa nào, người ta đều thấy có sự mô tả về một thế giới dành cho linh hồn của những người đã khuất. Đặc biệt, thế giới linh hồn dành cho những người tội lỗi, xấu xa, hay còn thường được gọi là: Địa ngục.

    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh...  “khó nói”

    Kỳ lạ dị nhân hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần mắc bệnh... “khó nói”

    Câu chuyện có thật về một người đàn ông hơn 20 năm không cắt tóc sau một lần “xuất tinh” gây xôn xao dư luận với người dân tại huyện Châu Thành (Bến Tre). Nhiều người còn đồn thổi rằng cứ mỗi lần người đàn ông này cắt một cọng tóc là máu theo đó chảy ra càng khơi gọi trí tò mò của người dân nhiều hơn. Tuy nhiên, khi chúng tôi tìm đến nhà của dị nhân này thì mới vỡ lẽ những sự thật đằng sau những tin đồn ấy.