+Aa-
    Zalo

    Người Rục đầu tiên làm thầy giáo

    • DSPL
    ĐS&PL Sau những tháng năm phấn đấu học tập không biết mệt mỏi, Hồ Tiến Nam đã trở thành người Rục đầu tiên làm thầy giáo. Anh chính là người con ưu tú nhất của bản làng, là niềm tự hào của đồng bào dân tộc nơi đây.

    Sau những tháng năm phấn đấu học tập không b?ết mệt mỏ?, Hồ T?ến Nam đã trở thành ngườ? Rục đầu t?ên làm thầy g?áo. Anh chính là ngườ? con ưu tú nhất của bản làng, là n?ềm tự hào của đồng bào dân tộc nơ? đây.

    Nghe chuyện Hồ T?ến Nam trở thành ngườ? Rục đầu t?ên làm thầy g?áo, tô? đã vượt hàng trăm cây số lên vớ? nú? rừng Trường Sơn để gặp anh. Đến Trường t?ểu học Yên Hợp, huyện M?nh Hóa (Quảng Bình), thầy h?ệu trưởng Trần Thanh Bun dẫn tô? đến lớp học mà Nam đang g?ảng dạy. Một chàng tra? nhỏ con, có nước da ngăm đen, tóc xoăn đang đứng trên bục g?ảng. Thấy tô? có vẻ ngh? nhờ, thầy Bun l?ền nó? ngay: "Nam đó, cậu ấy là g?áo v?ên mớ? về trường hơn tháng nay rồ?, là ngườ? Rục đầu t?ên làm thầy g?áo đó".

    Để có được ngày hôm nay, Hồ T?ến Nam đã trả? qua một quãng đờ? đầy cơ cực. Nhà Nam có 8 anh chị em, anh là con thứ 7 trong g?a đình nghèo. Trước năm 1959, ông bà và bố mẹ Nam còn ở trong hang đá. Rồ? sau đó, Bộ độ? B?ên phòng phát h?ện và đưa họ về vớ? thế g?ớ? văn m?nh. Kh? được g?áo v?ên vận động đến lớp, Nam cũng theo lũ bạn đ? học cho vu?. Nhưng không ngờ, cậu lạ? ham học đến lạ.

    Không lâu sau, Nam đã b?ết đọc, b?ết v?ết rồ? nó? t?ếng K?nh thành thạo. Được thầy cô dạy bảo, anh sớm nhận thức rằng: chỉ có học được cá? chữ Bác Hồ mớ? h? vọng thoát nghèo. Từ suy nghĩ đó, Nam càng quyết tâm học hành.

    Trong ba năm đầu học tạ? Trường t?ểu học Yên Hợp, Nam luôn dẫn đầu lớp về thành tích học tập. Học xong kỳ 1 năm lớp 3, anh phả? băng rừng vượt suố? trên con đường Huynh Đệ về Trường dân tộc nộ? trú huyện học. Anh nhớ lạ?: "Ngày đó, đường đ? lạ? khó khăn vất vả lắm. Những lần đầu "hạ sơn" về trường còn có bạn và ngườ? lớn đ? cùng nên đỡ sợ.


    Hồ T?ến Nam đang nắn nót cho học trò mình từng con chữ.

    Do đ? lạ? vất vả quá nên các bạn bỏ học dần, nh?ều kh? đ? một mình nhưng Nam cũng quyết tâm đến trường cho bằng được. Có lần từ nhà đến trường, bố mẹ không có t?ền cho nên Nam phả? gù? theo ít củ sắn ra chợ Trung Hóa bán lấy t?ền đ? xe ôm. Nh?ều lần không bán được sắn, Nam phả? đ? bộ về xuô? luôn". Gần 7 năm trô? qua, đô? chân bé nhỏ, đen nhẻm của anh vẫn bền bỉ trên con đường mòn xuyên qua những cánh rừng g?à, những con suố? sâu thẳm. Cũng chừng ấy thờ? g?an, Nam không nhớ mình đã đ? bao nh?êu đô? dép.

    Học xong cấp 2, Nam lạ? t?ếp tục học cấp 3 ở Trường THPT dân tộc nộ? trú tỉnh Quảng Bình. Ba năm sau, Nam được tuyển vào Trường đạ? học Quảng Bình chuyên ngành sư phạm t?ểu học. Sau 5 năm dù? mà? k?nh sử, năm 2013, anh đã tốt ngh?ệp đạ? học vớ? tấm bằng loạ? khá. Đúng ngày 10/10/2013, anh nhận được quyết định phân công về Trường t?ểu học Yên Hợp công tác. Nam tâm sự: "Em rất vu? kh? trở thành ngườ? Rục đầu t?ên làm thầy g?áo.Lúc cầm quyết định trên tay, em mừng đến phát khóc. Để có được ngày hôm nay là nhờ công lao dạy bảo, yêu thương hết mực của thầy cô g?áo đã dành cho em, đó là những ngườ? mà trọn đờ? em luôn mang ơn".

    Trưởng bản Cao Ngọc Hà tự hào nó?: "Sự k?ện em Hồ T?ến Nam làm thầy g?áo là cả một n?ềm tự hào rất lớn của bản làng m?ềng đó. M?ềng sẽ vận động con cháu trong bản phả? no? gương thằng Nam mà phấn đấu học hành. Nhìn Nam nhỏ con rứa nhưng nó rất chăm chỉ, chịu thương chịu khó lạ? có h?ếu vớ? cha mẹ nữa".

    G?a đình Nam rất nghèo, bố mẹ anh năm nay đã ngoà? 70 tuổ?. Suốt cuộc đờ? họ sống vớ? nhau hòa thuận trong g?an khó, cùng chung lưng đấu cật nuô? con khôn lớn. Hồ T?ến Nam nó?: "Bố mẹ em g?à cả lạ? thường xuyên đau ốm nữa. Vậy nên em sẽ cố gắng làm v?ệc thật tốt để có t?ền nuô? dưỡng bố mẹ, báo h?ếu công s?nh thành".

    Nhìn Hồ T?ến Nam trên bục g?ảng v?ết những dòng chữ thẳng hàng, đến từng học s?nh trong lớp nắn nót những con chữ, phép tính cho học trò kh?ến tô? không khỏ? xúc động. Em Hồ Thị Ánh, một học s?nh bộc bạch: "Thầy Nam là ngườ? trong bản nên cháu thấy rất gần gũ?. Thầy yêu thương học trò, mỗ? lần cháu và các bạn trong bản chưa h?ểu bà? thì thầy đến nhà để g?ảng thêm cho chúng cháu".

    Thầy Trần Thanh Bun, H?ệu trưởng Trường t?ểu học Yên Hợp, huyện M?nh Hóa cho hay: "Nam rất chịu khó học hỏ? đồng ngh?ệp và luôn nỗ lực vươn lên. Trước mắt, trường phân công cho cậu ấy đ? dạy thay để đúc kết thêm k?nh ngh?ệm. Kh? cậu ấy vững vàng hơn thì sẽ g?ao lớp cho Nam chủ nh?ệm". Như vậy, sau hơn 50 năm rờ? khỏ? hang đá, đồng bào Rục đã có ngườ? con đầu t?ên làm thầy g?áo. Đó như là một sự khẳng định cho sự phát tr?ển của đồng bào trong hành trình hòa nhập vớ? cộng đồng...

    T.D(Theo Báo Quảng Bình)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nguoi-ruc-dau-tien-lam-thay-giao-a12725.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan