+Aa-
    Zalo

    Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên Giáp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS330: "Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Đỗ (Viện Nghiên cứu báo chí - Truyền thông - Học viện Báo chí và tuyên truyền).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS330: "Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Nguyễn Đỗ (V?ện Ngh?ên cứu báo chí - Truyền thông - Học v?ện Báo chí và tuyên truyền).

    Nhà quân sự, nhà báo Võ Nguyên G?áp                                 Xưa nay mọ? ngườ? vẫn b?ết ông là Đạ? tướng, Tổng tư lệnh quân độ? nhân dân V?ệt Nam, một độ? quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà ch?ến đấu, Uỷ v?ên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, ngườ? đã cùng Bộ Chính trị Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ huy quân và dân ta trả? qua ha? cuộc kháng ch?ến thần thánh: chống Pháp và chống Mỹ xâm lược g?ành thắng lợ? hoàn toàn. Trong ch?ến tranh, lúc nào cần chậm thì ông quyết chậm, như trận Đ?ện B?ên Phủ, kh? thấy địch đã có công sự vững chắc ông đã chuyển quyết tâm đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, thắng chắc, phả? lấn, phả? đào hào, dũ? từng ngày cho đến kh? vòng vây thít chặt, buộc địch “bó g?áo quy hàng”. Nhưng kh? cần nhanh, như Ch?ến dịch mùa xuân năm 1975, ông chỉ đạo: “thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa...”. Ông trở thành vị tướng vĩ đạ? một phần chính là ở những quyết định ở tầm ch?ến lược đó.Nhưng ít a? b?ếtvị Đạ? tướng lừng danh ấy còn là một nhà báo ưu tú, một trong những nhà báo đầu t?ên được tặng thưởng Huy chương “Vì sự ngh?ệp báo chí” của Hộ? Nhà báo V?ệt Nam. Đố? vớ? ông, làm báo không chỉ là n?ềm say mê từ thờ? tra? trẻ mà đó còn là một thứ vũ khí, là phương t?ện hữu h?ệu để hoạt động cách mạng.Tác g?ả và Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp Tham g?a cách mạng từ rất sớm, thuở còn là học s?nh trường Quốc học Huế, ông đã hăng há? tham g?a phong trào đò? trả tự do cho cụ Phan Bộ? Châu và lễ truy đ?ệu cụ Phan Chu Tr?nh. Cứ ch?ều thứ năm, ông cùng các bạn học s?nh trường Quốc học Huế, trường Đồng Khánh kéo nhau lên Bến Ngự nghe cụ Phan nó? chuyện và thường bí mậttìm đọc sách báo yêu nước, sách báo cách mạng. Ngay từ kh? học ở trường Quốc học Huế  ông đã gh? chép các bà? báo, bà? thơ yêu thích vào sổ tay. Những bà? báo công kích chế độ thống trị của bọn thực dân v?ết bằng t?ếng Pháp trên báo An Nam Mớ? của Phan Văn Trường, những bà? báo ca ngợ? t?nh thần yêu nước của vua Thành Thá?, vua Duy Tân, sách báo nó? về cách mạng các nước đã gây ấn tượng mạnh mẽ đố? vớ? ông và những bà? thơ kêu gọ? đồng bào thức tỉnh, cùng nhau hợp quần tranh đấu để thoát khỏ? cảnh nhục mất nước của cụ Phan, càng thô? thúc ông hăng há? tham g?a các hoạt động yêu nước.Ở nhà trọ, ông và các đồng chí Nguyễn Chí D?ểu, Hả? Tr?ều... thành lập một nhóm hoạt động k?ểu như câu lạc bộ, tìm đọc các tờ báo bí mật. Các tờ V?ệt Nam HồnNgườ? cùng khổ (Le Par?a) và các cuốn sách nhỏ ABC về chủ nghĩa Mác luôn được ông và các thành v?êncâu lạc bộ chuyền tay nhau đọc. Trong không khí sô? nổ? của phong trào chống thực dân Pháp, ông đã nung nấu ý nghĩ phả? v?ết báo để lên án tộ? ác của chế độ, tuyên truyền cỏch mạng và khơ? dậyt?nh thần chống Pháp trong nhân dân. Đã nghĩ là làm, bà? báo đầu t?ên của ông v?ết bằng t?ếng Pháp vớ? nhan đề “Đả đảo tên độc tà? nhỏ” đăng trên báo An Nam Mớ? vớ? nộ? dung phản đố? lố? dạy học ngu dân của chính phủ bảo hộ.Năm 1929 ông được g?ớ? th?ệu làm b?ên tập v?ên tờ T?ếng Dân do cụ Huỳnh Thúc Kháng làm chủ bút. Thờ? kỳ này, như rồng gặp mây, ông thử sức trên đủ các thể loạ?: t?n tức, bình luận k?nh tế, bình luận chính trị..., chuyên trách mục Thế G?ớ? Thờ? đàm vớ? bút danh Vân Đình và một số bút danh khác. Mặc dù còn rất trẻ và mớ? bắt đầu làm báo nhưng ông đã có nh?ều bà? v?ết khá sắc sảo. Nhân đọc cuốn Annua? stat?tque (N?ên g?ám thống kê), ông đã v?ết bà? ngh?ên cứu k?nh tế vớ? tựa đề “29 công ty tư bản có vốn trên một tr?ệu đồng”, đề cập đến thực trạng tất cả các công ty đều là của bọn thực dân, duy nhất có một công ty là của ngườ? V?ệt, cỏc cụng ty của Phỏpbóc lột nhân dân lao động thậm tệ và chèn ép tư sản dân tộc V?ệt Nam. Bà? báo sắc sảo này bị bọn k?ểm duyệt xoá không còn một chữ. Để tỏ thá? độ phản đố? chế độ k?ểm duyệt nhằm bưng bít thông t?n của thực dân Pháp, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã cho ?n bà? báo chỉ vớ? cá? tựa đề, còn mấy cột báo để trắng!T?nh thần yêu nước, ý thức dân tộc và đạo đức trong sáng, tính cách cương trực, khí t?ết đạ? trượng phu của cụ Huỳnh đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức và hành động của ông, cả cách làm báo, cách sống và lòng yêu nước thương dân. Sau này, kh? cụ Huỳnh được cách mạng mờ? ra làm Phó Chủ tịch Chính phủ lâm thờ? nước V?ệt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ, ông lạ? có dịp sát cánh vớ? cụ Huỳnh, đặc b?ệt trong thờ? g?an chèo lá? con thuyền cách mạng “dĩ bất b?ến, ứng vạn b?ến” kh? Bác Hồ sang thăm nước Pháp năm 1946.Thờ? kỳ Mặt trận bình dân lên cầm quyền ở Pháp, ở trong nước, Đảng đã thành lập Mặt trận dân chủ, ông ra Hà Nộ? hoạt động. Những năm 1935, 1936, ông vừa dạy học ở trường tư thục Thăng Long vừa tham g?a tuyên truyền vận động cách mạng trong g?ớ? học s?nh, s?nh v?ên. Ông đã cùng một số g?áo v?ên yêu nước xuất bản tờ Hồn Trẻ, tờ báo cách mạng công kha? đầu t?ên bằng t?ếng V?ệt tạ? Hà Nộ?. Tờ báo này nguyên là t?ếng nó? của hướng đạo s?nh được chuyển thể mớ?. Báo mớ? ra được 5 số thì bị đình bản, cấm lưu hành.Những năm 30 của thế kỷ XX, báo t?ếng V?ệt phả? x?n phép rất khó khăn nhưng báo t?ếng Pháp chỉ cần đăng ký là được xuất bản. Lợ? dụng thực tế đó, ông cùng Nguyễn Thế Rục, một đảng v?ên cộng sản được cử đ? học trường Đạ? học Phương Đông nhưng vì bị bệnh lao rất nặng nên phả? trở về nước, cho ra tờ báo t?ếng Pháp Le Trava?l (Lao động) để hợp thức tuyên truyền t?nh thần dân tộc, và hợp tác vớ? ông Trần Huy L?ệu xuất bản tờ Sống. Kh? đồng chí Trường Ch?nh được ra tù và chủ trì “ban hoạt động nửa hợp pháp”, ông đã trở thành một thành v?ên hoạt động tích cực của ban. Thờ? g?an này ông vừa dạy học, vừa vận động quần chúng, vừa làm báo. Ông không chỉ v?ết bà? cho hầu hết các tbáo t?ếng Pháp của Đảng xuất bản ở Hà Nộ? như Le Trava?lNotre Vo?xEnAvant..., ông còn v?ết bà? cho các báo t?ếng V?ệt như T?n tức, Đờ? Nay. Ông vẫn trung thành vớ? các thể loạ? sở trường là bình luận chính trị, các bà? phản ánh tình hình k?nh tế, xã hộ?, và vẫn duy trì chuyên mục Thế G?ớ? Thờ? đàm cho các báo, vừa v?ết bà?, vừa xuống nhà ?n theo dõ? v?ệc ?n ấn, sửa chữa bản bông...Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chụp ảnh cùng các nhà báo tạ? hàng Pác Pó Địa bàn hoạt động của ông rất rộng, không chỉ ở quanh Hà Nộ? mà vươn ra các tỉnh xa. Có lần ông đạp xe từ Hà Nộ? sang Quảng N?nh v?ết bà? về cuộc tổng đình công của ha? vạn công nhân mỏ than. Trong những chuyến đ? “thực tế” đó ông thường tranh thủ gặp gỡ Hộ? á? hữu, Hộ? phụ nữ... để tuyên truyền vận động cách mạng và lấy tư l?ệu v?ết bà?. Chính thờ? g?an này, bằng vốn sống tích lũy trong những năm tích cực hoạt động, ông đã cùng đồng chí Trường Ch?nh v?ết cuốn Dân cày, một tác phẩm rất nổ? t?ếng thờ? đó. Trong phong trào Đông Dương đạ? hộ?, ông đã cùng các đồng chí tổ chức đạ? hộ? báo chí Bắc Kỳ để thực h?ện chính sách mặt trận rộng rã? trong báo g?ớ?. Tạ? hộ? nghị này ông đã được bầu làm Chủ tịch Hộ? nghị báo chí Bắc Kỳ, ông Trần Huy L?ệu làm Phó Chủ tịch.Năm 1939, ch?ến tranh thế g?ớ? sắp bùng nổ, nh?ều cán bộ đảng bị lộ phả? rút vào hoạt động bí mật, ông và đồng chí Phạm Văn Đồng được tổ chức bí mật đưa sang Tĩnh Tây, Côn M?nh (Trung Quốc) gặp nhà cách mạng Nguyễn Á? Quốc và sau đó cùng Bác trở về Cao - Bắc - Lạng hoạt động, vận động quần chúng, chuẩn bị đ?ều k?ện để khở? nghĩa vũ trang. Ở Cao Bằng, mặc dù cơ sở vật chấtth?ếu thốn nhưng Bác Hồ đã cùng các đồng chí nhanh chóng xuất bản tờ V?ệt Nam Độc Lập, ông cũng đó tích cực v?ết bà? cho tờ báo. Tờ V?ệt Nam Độc Lập ?n trên đá bằng g?ấy bản đó có ảnh hưởng rất lớn tớ? phong trào cách mạng trong những năm t?ền khở? nghĩa.Để cổ vũ cho phong trào V?ệt M?nh, Bác Hồ đã v?ết“10 chính sách V?ệt M?nh” bằng thể thơ lục bát đăng trên báo. Ngày ấy, ông được Bác phân công tổ chức, tuyên truyền vận động đồng bào các dân tộc tham g?a cách mạng ở các vùng Hoà An, Nguyên Bình... Qua thực tế hoạt động gần dân, ông đã chuyển thể tác phẩm “10 chính sách V?ệt M?nh” của Bác thành thể thơ năm chữ vớ? tên “V?ệt M?nh ngũ tự k?nh” bằng t?ếng V?ệt, cho đăng trên báo V?ệt Nam Độc Lập, sau đó dịch ra t?ếng Tày, t?ếng Dao, t?ếng Mông, ?n làm tà? l?ệu tuyên truyền. Vì được dịch ra các thứ t?ếng của đồng bào vùng cao nên tác phẩmcó tác dụng tuyên truyền rất lớn, nh?ều ngườ?, cả các ông bà g?à đến trẻ em vùng Cao - Bắc - Lạng, đềuthuộc lòng “V?ệt M?nh ngũ tự k?nh”.Nhng năm ấy, ở m?ền xuô? có tờ Cứu Quốc nhưng do hoàn cảnh bí mật không được phổ b?ến rộng rã? như tờ V?ệt Nam độc Lập ở Cao - Bắc - Lạng, vỡ thế ông tập trung v?ết cho tờ V?ệt Nam độc Lập. Là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không chỉ học được ở Ngườ? t?nh thần, ý chí và lý luận cách mạng mà còn học được ở Ngườ? cách làm báo cho quần chúng và cách sử dụng báo chí để tuyên truyền vận động quần chúng...Ông nhớ lạ?: Bác Hồ rất co? trọng công tác báo chí, kh? huấn luyện, Bác dặn chúng tô?: “Báo chí là ngườ? tổ chức quần chúng làm cách mạng”. Anh Phạm Văn Đồng và tô? đều làm báo từ năm 1930, nhất là thờ? kỳ Mặt trận bình dân, nhưng kh? đưa cho Bác xem tờ T?ếng Suố? reo chúng tô? làm ở Tĩnh Tây, Bác phê bình: “Báo này để cho các chú đọc, vì chỉ có các chú mớ? h?ểu”. Chúng tô? vô cùng thấm thía.Tổng khở? nghĩa tháng Tám thành công, Đảng và Chính phủ trở về Hà Nộ? trong bố? cảnh thù trong, g?ặc ngoà? vớ? bao nh?êu công v?ệc bề bộn nhưng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng đã góp sức cùng các đồng chí nhanh chóng xuất bản tờ Sự Thật - t?ền thân của báo Nhân Dân, tờ Vệ Quốc Quân - t?ền thân báo Quân độ? Nhân Dân và nh?ều tờ báo khác. Mặc dù bận rộn vớ? bao công v?ệc của cách mạng, ông vẫn tham g?a v?ết bà? cho báo Đảng, báo quân độ?, v?ết các bà? tổng kết lý luận cho các tạp chí lý luận. Không chỉ tham g?a v?ết báo, ông còn tổ chức quản lý báo chí. Năm 1946 kh? cả nước bước vào cuộc kháng ch?ến trường kỳ chống thực dân Pháp, mặc dù g?ữ nh?ều trọng trách vớ? rất nh?ều công v?ệc bề bộn trong những ngày đầu cùng nhân dân cả nước bước vào cuộc kháng ch?ến, ông vẫn chỉ đạo các ch?ến khu xuất bản báo để kịp thờ? tuyên truyền cổ động bộ độ? và dân quân như tờ Ch?ến khu của ch?ến khu I; tờ Xông Pha của ch?ến khu II; tờ Quân Bạch Đằng của ch?ến khu III...Sau kh? nước nhà độc lập, thống nhất, hoà bình lập lạ?, được Đảng, nhà nước phân công phụ trách vấn đề khoa học và g?áo dục, ông đã v?ết khá nh?ều bà? ngh?ên cứu về các vấn đề này. Từ những bà? v?ếtvề cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật ở nước ta đến những bà? v?ết về chính sách g?áo dục, đào tạo con ngườ? mớ?, ch?ến lược nông ngh?ệp, lâm ngh?ệp, ch?ến lược b?ển, ch?ến lược mô? trường, những vấn đề về khoa học và công nghệ... Ở lĩnh vực nào ông cũng có những nhìn nhận, đánh g?á nhạy bén và sắc sảo mang tầm ch?ến lược. Những năm gần đây mặc dù tuổ? đã cao, nhưng được Đảng phân công theo dõ? tổng kết vấn đề quân sự và ngh?ên cứu tư tưởng Hồ Chí M?nh, ông đã v?ết những bà? báo khoa học về tư tưởng của vị lãnh tụ th?ên tà? của dân tộc, về k?nh ngh?ệm đấu tranh vũ trang của nhân dân, về học thuyết quân sự thờ? đạ? Hồ Chí M?nh, đăngtrên các tờ báo, tạp chí lý luận của Đảng. Bà? v?ết của ông đã được lựa chọntập hợp thành những cuốn sách có g?á trị tổng kết cao, đó là những cuốn: “Ch?ến tranh g?ả? phóng và quân độ? nhân dân - ba g?a? đoạn ch?ến lược”; “Đ?ện B?ên Phủ”; “Mấy vấn đề đường lố? quân sự của Đảng ta”; “Ch?ến tranh g?ả? phóng dân tộc và ch?ến tranh bảo vệ Tổ quốc”; “Trận đánh 30 năm”; “Thế g?ớ? đổ? thay, tư tưởng Hồ Chí M?nh còn sống mã?”; “ Tư tưởng Hồ chí M?nh và con đường cách mạng V?ệt Nam”; “Tư tưởng quân sự Hồ Chí M?nh”; “Cả nước một lòng quyết tâm đánh thắng g?ặc Mỹ xâm lược”...Được hỏ? về k?nh ngh?ệm làm báo, ông tâm sự: - Đố? vớ? tô?, Bác Hồ luôn là tấm gương để học tập. Bác từng nó?: “Cầm bút v?ết thì nên đặt câu hỏ?: v?ết cho a?? V?ết để làm gì?”. Câu hỏ? đơn g?ản nhưng thật đầy đủ và sâu sắc. Bác thường v?ết ngắn gọn, dễ h?ểu, súc tích, gần gũ? vớ? cuộc sống. Cách đặt vấn đề đơn g?ảm mà rành mạch của Bác mã? mã? là tư tưởng chỉ đạo cho g?ớ? báo chí V?ệt Nam.103 tuổ? đờ?, gần 90 năm gắn bó vớ? cách mạng V?ệt Nam, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, ngườ? học trò xuất sắc và gần gũ? của Chủ Tịch Hồ Chí M?nh, vị tướng tà? ba của quân độ? nhân dân V?ệt Nam, ở mọ? thờ? đ?ểm lịch sử đều hoàn thành suất sắc nh?ệm vụ được g?ao. Không chỉ là nhà chính trị, nhà quân sự xuất chúng, ông còn là nhà g?áo, nhà báo, nhà văn hoá ưu tú của dân tộc V?ệt Nam trong thế kỷ XX. Cố Thượng tướng Trần Văn Trà đã nhận định về ông như sau: “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là chính uỷ của các chính uỷ, là tư lệnh của các tư lệnh, là tướng của các tướng, gương mặt sáng ngờ? của nền văn hoá V?ệt Nam”. Có lẽ không còn cách đánh g?á nào chính xác và đúng đắn hơn.Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đó mó? mó? đ? xa nhưng sự ngh?ệp, công lao, đạo đức của Ngườ? sống mó? vớ? non sụng V?ệt Nam. Khụng chỉ dõn tộc V?ệt Nam yêu kính t?ếc thương mà bạn bè trên thế g?ớ? đều t?ếc thương và tôn v?nh ông là một trong những danh tướng vĩ đạ? nhất của nhân loạ?.Và, ông còn là nhà báo không thể lãng quên trong làng báo chí V?ệt Nam./.

    Tác g?ả: Nguyễn Đỗ 

    (V?ện Ngh?ên cứu báo chí - Truyền thông - Học v?ện Báo chí và tuyên truyền)

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nha-quan-su-nha-bao-vo-nguyen-giap-a8964.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan