+Aa-
    Zalo

    "Nhiều quan chức vung tiền mua đổi, mặc cả với thần thánh"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - "Một thực trạng mà ai cũng nhìn thấy đó là nhiều quan chức hiện nay thích thể hiện sự thành tâm bằng lễ vật “to”, tiền bạc nhiều...”

    (ĐSPL) - "Một thực trạng mà a? cũng nhìn thấy đó là nh?ều quan chức h?ện nay thích thể h?ện sự thành tâm bằng lễ vật “to”, t?ền bạc nh?ều. Bức xúc thay kh? họ đang có tư tưởng sa? lầm bằng sự mua đổ?, mặc cả vớ? thần thánh để cầu tà? lộc”.

    GS. Ngô Đức Thịnh - nguyên V?ện trưởng v?ện Ngh?ên cứu Văn hóa V?ệt Nam, G?ám đốc trung tâm Ngh?ên cứu Bảo tồn Văn hóa Tín ngưỡng V?ệt Nam đã nhận định như vậy kh? trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật về v?ệc cán bộ, quan chức đ? lễ hộ?, chùa ch?ền đầu năm.

    GS. Ngô Đức Thịnh.

    B?ến chùa ch?ền thành nơ? mua bán tà? lộc (!)

    - GS. đánh g?á như thế nào về câu nó? dân g?an của cha ông: “Tháng G?êng là tháng ăn chơ?” trong đờ? sống ngày xưa và h?ện tạ??

    Câu tục ngữ: “Tháng G?êng là tháng ăn chơ?” đã có từ rất lâu đờ?. Trước đây chúng ta là xã hộ? nông ngh?ệp, ngườ? nông dân làm v?ệc nh?ều nên đây là thờ? đ?ểm mùa màng đã xong và cần nghỉ ngơ?, hưởng thụ thành quả. Tháng G?êng được chọn là tháng để nghỉ ngơ? có cá? lý của nó. Đó là kh? nông nhàn, ngườ? dân, nhất là vùng đồng bằng Bắc Bộ đã trồng cấy xong vụ Đông Xuân. Thống kê sơ bộ cho thấy nước ta có khoảng trên 8.000 lễ hộ? dân g?an, mà thờ? đ?ểm tập trung nh?ều lễ hộ? nhất lạ? d?ễn ra vào tháng G?êng. Lịch sử từ lâu vốn đã định như thế, nay lạ? thêm thó? quen “phú quý s?nh lễ nghĩa” đ? lễ cầu tà?, cầu lộc hằng năm càng kh?ến lượng ngườ? chơ? xuân tăng nh?ều. Vì thế mớ? có câu: “Lễ cả năm không bằng ngày rằm tháng G?êng”.

    Nếu như trước đây, trong xã hộ? phong k?ến và trong thờ? kỳ bao cấp, ngườ? đ? lễ chủ yếu là ngườ? nông dân thì nay ngườ? đ? lễ là công nhân, cán bộ công chức Nhà nước lạ? có phần trộ? hơn. Cuộc sống h?ện tạ? v?ệc ăn chơ? là đ?ều ph? lý, tất nh?ên cá? đó nó còn vang bóng lạ? của xã hộ? truyền thống. Và vấn đề ở đây, a? là ngườ? ăn chơ??

    - GS. có thể nó? rõ hơn về v?ệc này?

    Sau Tết, ở những vùng quê họ đã xuống đồng đ? cấy, còn ngườ? lao động, ngườ? công nhân cũng đã đ? làm hoặc đ? tìm v?ệc. Vậy thì ngườ? có t?ền bạc và thờ? g?an chỉ có thể là một số quan chức, cán bộ. Mà quan chức tạ? sao lạ? ăn chơ?, bở? vì rõ ràng quan chức bây g?ờ g?àu hơn ngày xưa nh?ều. Mà có t?ền thì họ phả? ăn chơ?, đó là sự tha hóa của xã hộ?. Họ chỉ nghĩ cách làm sao vơ vét được, kh? một kẻ có t?ền thì quy luật tất yếu phả? t?êu t?ền đó. Đây là dịp để thể h?ện đẳng cấp, sự khoe khoang của cả?, sự g?àu sang.

    - Từ nh?ều năm trước đã xuất h?ện tình trạng sau Tết, một bộ phận cán bộ, quan chức dùng thờ? g?an làm v?ệc để đ? vãn cảnh, du xuân, đ? chùa ch?ền, GS. nghĩ sao về đ?ều này?

    Đây là một sự nguy h?ểm, đáng báo động. Đáng lẽ độ? ngũ này phả? thực h?ện ngh?êm kỷ luật lao động, quy định của cán bộ, công chức. Phần khác do sự quản lý của mình còn rất kém. Bên cạnh đó có “sếp” cũng đ? chơ? bằng xe công, t?ền ngân sách thì làm sao mà quản được nhân v?ên. Đây là thực trạng đang d?ễn ra rất phổ b?ến ở nh?ều đơn vị, địa phương.

    Đừng b?ến tướng thành thú chơ? quá đà

    - Vậy hẳn GS. còn nhớ lờ? của Bộ trưởng Bộ Nộ? vụ Nguyễn Thá? Bình nó? rằng chỉ khoảng 1\% cán bộ, công chức không làm được v?ệc, còn chuyện 30\% ngườ? “ngồ? chơ?” chỉ là t?n đồn. Quan đ?ểm của GS. như thế nào về v?ệc này?

    Tô? lạ? có ý k?ến khác. Tô? nghĩ có thể hơn 30\% cán bộ không làm được v?ệc. Mà cũng x?n thẳng thắn ch?a sẻ, hồ? trước kh? tô? quản lý v?ện Văn hóa phát tr?ển, cơ quan tô? có đến gần 50\% cán bộ chỉ chơ? là chính chứ chẳng làm được v?ệc gì.

    Có một thực trạng mà chắc a? cũng thấy rõ là bây g?ờ ngành nào cũng phả? ưu t?ên tuyển dụng con em trong ngành hoặc chỗ thân quen gử? gắm. Như thế thì mớ? phát s?nh cá? cảnh họ chơ? dà? dà?. Không chỉ sau Tết mà còn nh?ều tháng khác nữa.

    - Có một thực trạng là h?ện nay rất nh?ều quan chức đặt n?ềm t?n vào thần thánh, họ sính lễ và vung tay ch? t?ền chốn l?nh th?êng để cầu tà? lộc, GS. nghĩ sao?

    Tô? thấy họ đã đ? quá đà, đó là mê tín chứ không phả? tín ngưỡng. Đấy là chưa kể v?ệc họ dùng xe công, t?ền ngân sách để vung tay ch? t?ền nơ? cửa Phật. Còn không ít cán bộ hành chính của những cơ quan công quyền buộc phả? đến làm v?ệc cũng cố tranh thủ từng g?ờ từng phút du xuân kẻo th?ệt. Hơn nữa lạ? có tâm lý: Chơ? đã, vộ? gì. Cá? đó làm trì trệ cả xã hộ? và nền k?nh tế nó? chung.

    Ngày xưa, quan n?ệm của cha ông ta khác lắm, họ thể h?ện cá? tâm kh? đến chùa ch?ền chứ không phả? qua vật chất. Không như ngày nay, quan n?ệm của nh?ều ngườ? là để ít t?ền lên bàn thờ mớ? thể h?ện lòng thành kính vớ? Phật.

    Hay mọ? ngườ? quan n?ệm cứ cầu lộc, cầu phúc, cầu may mắn bằng ít t?ền lễ và xoa tay vào tượng là đạt được lờ? cầu. Đó là hành động phả? tộ?, th?ếu đ? sự tôn kính đố? vớ? nhà Phật, mà lạ? mất đ? sự tôn ngh?êm, ảnh hưởng đến mỹ thuật của pho tượng. Không phả? cứ cầu cúng thật nh?ều t?ền vàng thì sẽ nhận lạ? được nh?ều như thế. G?á trị vật chất không tồn tạ? trong các không g?an l?nh th?êng.

    - Vậy tạ? sao vấn nạn này đã xuất h?ện từ rất lâu nhưng vẫn chưa được g?ả? quyết, thưa GS.?

    Không a? dám đứng lên g?ả? quyết. A? cũng nhìn thấy nhưng có phả? a? cũng dám nó? đâu. Vấn đề là g?ả? quyết tâm lý cho những ngườ? quan chức và cán bộ mà tô? vừa nó? đấy. Đành rằng thành tâm, tín ngưỡng là tốt. Nhưng đừng để nó b?ến tướng thành thú chơ? quá đà.

    - X?n cảm ơn và chúc GS một năm mớ? an lành!

    T.G?ang (thực h?ện)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhieu-quan-chuc-vung-tien-mua-doi-mac-ca-voi-than-thanh-a20420.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Soi” cán bộ, công chức qua đường dây nóng

    Đại diện các bộ, ngành cho biết đường dây nóng không chỉ là kênh để tiếp nhận các thông tin của người dân mà đây còn là "hệ thống” cảnh báo cán bộ, công chức trong việc giao tiếp và ứng xử với người dân.