+Aa-
    Zalo

    Những bác sỹ có tài vạch mặt chiêu giả điên của bệnh nhân

    ĐS&PL Các đối tượng giả bệnh thường nghĩ ra rất nhiều trò nhằm qua mắt bác sỹ. Nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng bác sỹ “cạy miệng cũng không nói gì”.

    Các đố? tượng g?ả bệnh thường nghĩ ra rất nh?ều trò nhằm qua mắt bác sỹ. Nh?ều trường hợp nhập v?ện trong tình trạng bác sỹ “cạy m?ệng cũng không nó? gì”.

    Trong số những ngườ? được đưa vào đ?ều trị tạ? bệnh v?ện tâm thần, có không ít những đố? tượng phạm tộ? cố tình g?ả bệnh để trốn tránh sự trừng phạt của luật pháp. Chúng có nh?ều mánh khóe rất t?nh v? nhưng cuố? cùng cũng không thể qua mặt được các chuyên g?a ngành tâm thần.

    Khuôn v?ên V?ện G?ám định pháp y tâm thần Trung ương. Ảnh: Phượng Hoàng.

    1001 ch?êu g?ả đ?ên

    Theo các bác sỹ ở V?ện G?ám định pháp y tâm thần Trung ương, bệnh nhân được đưa vào g?ám định thường được theo dõ? từ 3 đến 6 tuần là có thể phát h?ện ra có mắc các chứng bệnh về tâm thần hay không. Tuy nh?ên, cũng có những trường hợp các bác sỹ phả? theo dõ? đến 6 tháng mớ? có kết luận cuố? cùng.

    Mớ? đây nhất, ha? anh em họ có hộ khẩu ở huyện Thường Tín (Hà Nộ?), được đưa vào v?ện sau một vụ ẩu đả dẫn đến chết ngườ?. Cả ha? ngườ? này đã vào Bệnh v?ện Tâm thần Trung ương “nằm”, sau đó được đưa sang V?ện G?ám định pháp y tâm thần g?ám định. Sau một thờ? g?an rất ngắn, các bác sỹ đã kết luận: Cả ha? không có bệnh về tâm thần, cố tình g?ả đ?ên để trốn tộ?!

    Bằng ngh?ệp vụ và các phương t?ện hỗ trợ, trong những năm qua, các bác sỹ ở V?ện G?ám định pháp y tâm thần Trung ương đã trả về cho các cơ quan tố tụng hàng trăm trường hợp được đưa vào V?ện trong tình trạng có b?ểu h?ện như bệnh tâm thần nhưng thực tế là “tỉnh như sáo”.

    BS Ngô Văn V?nh- G?ám đốc V?ện G?ám định pháp y tâm thần Trung ương nhớ nhất một trường hợp kh?ến các bác sỹ phả? theo dõ? đến 6 tháng (đây cũng là trường hợp phả? theo dõ? lâu nhất) mớ? phát h?ện được bệnh nhân hoàn toàn bình thường. Phạm nhân tên là N.N.L tìm cách trốn tộ?. Trong kh? đó, động k?nh là một loạ? bệnh tâm thần rất khó xác định. Sau nh?ều tháng theo dõ?, các bác sỹ đã kết luận đố? tượng này hoàn toàn có đủ khả năng đ?ều kh?ển hành v? của bản thân và đã trả L về cho cơ quan tố tụng t?ếp tục t?ến hành vụ án.

    Các đố? tượng g?ả bệnh thường nghĩ ra rất nh?ều trò nhằm qua mắt bác sỹ. Nh?ều trường hợp nhập v?ện trong tình trạng bác sỹ “cạy m?ệng cũng không nó? gì”. Tuy nh?ên qua theo dõ?, ngườ? này th? thoảng vẫn nó? chuyện vớ? các bệnh nhân khác. Đây cũng chính là một căn cứ để bác sỹ có thể kết luận về tình trạng sức khỏe thực sự của bệnh nhân.

    Có những “ca” khó hơn là đố? tượng b?ểu h?ện như ngườ? bị bệnh ảo thanh, ảo g?ác… Vớ? những ngườ? thực sự mắc chứng bệnh này, họ thường có b?ểu h?ện lo sợ, tìm cách chống chọ? lạ? nỗ? sợ như chu? xuống gầm g?ường, bịt ta?, trùm chăn… Tuy nh?ên, có những bệnh nhân b?ểu h?ện là mình mắc bệnh ảo thanh nhưng kh? cho ở một mình thì lạ? chẳng có hành v? nào l?ên quan đến nỗ? sợ đó…

    G?ả đ?ên thường không... lôg?c

    Các bệnh nhân g?ả đ?ên thường không trốn v?ện trong kh? các bệnh nhân tâm thần thực sự thì luôn phủ nhận bệnh của mình, tìm mọ? cách trốn khỏ? sự quản thúc.

    Các bác sỹ ở V?ện G?ám định pháp y tâm thần cũng cho b?ết, chính mô? trường bệnh v?ện tâm thần cũng kh?ến những kẻ g?ả đ?ên học được những hành v? của ngườ? tâm thần thực sự. Đây cũng là một trong những ch?êu mà những kẻ g?ả đ?ên luôn sáng tạo ra nhằm che mắt các bác sỹ.

    BS Ngô Văn V?nh cho b?ết, tỷ lệ những ngườ? vào v?ện tâm thần và phát h?ện không có bệnh ch?ếm khoảng hơn 4\% tổng số bệnh nhân. Đáng chú ý, các bệnh nhân được đưa vào v?ện, sau đó được phát h?ện không có bệnh thì đều l?ên quan đến các vụ án. Không ít trường hợp bệnh nhân gây án xong rồ? tự tìm cách vào bệnh v?ện tâm thần hòng trốn tộ?.

    Trong kh? đó, v?ệc g?ám định tâm thần có những phức tạp nhất định. Có tớ? 300 thể rố? loạn tâm thần khác nhau. Để kết luận bệnh nhân có mắc bệnh tâm thần hay không, các bác sỹ không chỉ dựa trên v?ệc khám lâm sàng mà chủ yếu căn cứ vào hồ sơ ngườ? bệnh cũng như các nguồn chứng cứ như g?a đình, ngườ? thân, hàng xóm, các bệnh nhân khác cùng phòng… Sau đó là sự theo dõ? chặt chẽ cũng như thông qua các phương t?ện hỗ trợ rồ? mớ? kết luận về ngườ? bệnh.

    Vớ? những ngườ? không mắc tâm thần mà cố tình g?ả đ?ên thì các hành v? thường không có sự lôg?c. Chính vì thế, những trường hợp này trước sau đều bị phát g?ác.

    Theo G?ad?nhNet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-bac-sy-co-tai-vach-mat-chieu-gia-dien-cua-benh-nhan-a17396.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    vtc.vn
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bác sỹ BV Phụ sản - Nhi Đà Nẵng bị tố cáo liên quan đến “vỡ hụi”, ly hôn giả là có cơ sở?

    Bác sỹ BV Phụ sản - Nhi Đà Nẵng bị tố cáo liên quan đến “vỡ hụi”, ly hôn giả là có cơ sở?

    (ĐSPL) - Mặc dù đã ly hôn với vợ, nhưng trong các giấy tờ mua bán, chuyển nhượng nhà cửa vẫn đứng tên "vợ chồng", thậm chí trong giấy giao nhận tiền hụi của người vợ cầm cái, có sự xác nhận của công an địa phương cũng có tên bác sỹ Điền? Người dân còn tố cáo "vợ chồng" BS Điền là Đảng viên nhưng có tới 4 đứa con.