+Aa-
    Zalo

    Những gia đình nổi danh giàu có và quyền lực bậc nhất Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đi lên từ đầu óc kinh doanh sắc sảo, nhiều ông, bà chủ đã đem lại danh tiếng về sự giàu có và thành đạt cho cả gia đình. Dưới đây là những "đế chế" kinh doanh gia đình đáng ngưỡng mộ bậc nhất Việt Nam.

    Đ? lên từ đầu óc k?nh doanh sắc sảo, nh?ều ông, bà chủ đã đem lạ? danh t?ếng về sự g?àu có và thành đạt cho cả g?a đình. Dướ? đây là những "đế chế" k?nh doanh g?a đình đáng ngưỡng mộ bậc nhất V?ệt Nam. 

    Đế chế hàng t?êu dùng Masan


    Masan cho thấy rõ tham vọng trở thành đế chế hàng t?êu dùng.

    Thông qua mua bán, sáp nhập những thương h?ệu hàng đầu trong lĩnh vực hàng t?êu dùng, Tập đoàn Masan cho thấy rõ tham vọng trở thành đế chế hàng t?êu dùng.

    Thị trường M&A doanh ngh?ệp V?ệt Nam trở nên sô? động trong những năm gần đây vớ? nh?ều thương vụ lớn, g?úp nh?ều doanh ngh?ệp mở rộng quy mô và thị trường. Bước chân đầu t?ên trên con đường M&A của Masan là thâm nhập vào thị trường nước g?ả? khát thông qua v?ệc mua ch? phố? 50,3\% cổ phần V?nacafe vào năm 2011. Sau đó tỷ lệ được tăng lên 53,2\% vào năm 2012. Tổng g?á trị đầu tư của thương vụ này là 58 tr?ệu USD.

    Không dừng lạ? ở mặt hàng này, Masan t?ếp tục t?ến sâu hơn vào ngành g?ả? khát kh? mua 24,9\% cổ phần của nước khoáng Vĩnh Hảo. Trước đó, Masan mở rộng sang chuỗ? cung ứng trong lĩnh vực nông ngh?ệp vào năm 2011 kh? mua 40\% cổ phần của Công ty cổ phần sản xuất thức ăn g?a súc V?ệt Pháp. Những thương vụ này đã tạo ra g?á trị cộng hưởng lớn cho Tập đoàn trên con đường vươn tớ? hình thành một đế chế hàng t?êu dùng. 

    Theo báo cáo thường n?ên của Masan, doanh thu năm 2012 của Masan đạt 10.575 tỷ đồng, gấp 14 lần năm 2007 và lợ? nhuận sau thuế đạt 1.962 tỷ đồng, gấp 20 lần năm 2007. Tổng g?á trị thị trường của Công ty h?ện đạt xấp xỉ 3 tỷ USD. Masan h?ện là công ty tư nhân lớn nhất V?ệt Nam và đứng thứ ba trong các doanh ngh?ệp n?êm yết có g?á trị vốn hóa lớn nhất TTCK, sau Tổng công ty Khí V?ệt Nam và V?nam?lk.

    Công ty cổ phần Tập Đoàn Masan do ông Nguyễn Đăng Quang là Chủ tịch Hộ? đồng quản trị. Tuy nh?ên, ông chỉ nắm g?ữ 10 đơn vị cổ ph?ếu. Còn vợ ông Quang, bà Nguyễn Hoàng Yến lạ? là một nhân vật nắm khá nh?ều cổ ph?ếu MSN. Vớ? v?ệc tăng g?á 4.000 đồng/cổ ph?ếu trong những ngày gần đây, tương đương mức tăng 4,3\% đã đưa cổ ph?ếu của công ty lên mốc 97.000 đồng/cổ ph?ếu.

    Tính đến hết ngày 31/12/2013, bà Hoàng Yến nắm g?ữ 21.779.528 đơn vị cổ ph?ếu. Như vậy, trong và? g?ờ g?ao dịch, bà Yến đã tăng thêm khố? tà? sản của mình lên hơn 87 tỷ đồng.

    Mẹ của ông Quang là bà Nguyễn Quí Định, nắm g?ữ 1.327.264 đơn vị cổ ph?ếu cũng đã “đút tú?” hơn 5,3 tỷ đồng trong một ph?ên g?ao dịch mớ? đây.

    Đế chế g?a đình của “lão bà” doanh nhân V?ệt 


    Doanh nhân Trần Thị Hường. 

    S?nh năm 1936, doanh nhân Trần Thị Hường (Tư Hường) là một h?ện tượng h?ếm có về khả năng làm v?ệc ph? thường. Vớ? tuổ? đờ? ngót nghét 80, bà Tư Hường là một doanh nhân thế hệ đầu h?ện vẫn đang trực t?ếp đ?ều hành doanh ngh?ệp có quy mô hàng nghìn tỷ đồng. Và? thập kỷ trước, t?ếng tăm của bà Tư Hường nổ? như cồn vớ? rất nh?ều thương vụ đình đám thu về hàng chục tr?ệu USD.

    Tuổ? đờ? đã cao, nh?ều ngườ? cho rằng bà Tư Hường nên “về vườn” để nghỉ dưỡng tuổ? g?à. Tuy nh?ên, n?ềm đam mê k?nh doanh như đã ăn vào máu bà Tư Hường nên bà vẫn chưa chịu nghỉ ngơ?. Cách đây và? năm, nữ đạ? g?a gần 80 tuổ? này còn kh?ến cá? tên Hoàn Cầu nổ? đình đám hơn nữa vớ? v?ệc lần đầu t?ên đưa cuộc th? Hoa hậu Hoàn vũ về V?ệt Nam và mờ? được Lady Gaga đến b?ểu d?ễn. Cùng vớ? sự k?ện Hoa hậu là sự ra đờ? của khu resort D?amond Bay nổ? t?ếng ở Nha Trang.

    H?ện lão bà doanh nhân Tư Hường còn sở hữu một lượng lớn cổ phần tạ? Ngân hàng Nam Á và đang cố vấn cho HĐQT ngân hàng này. Có lẽ n?ềm đam mê k?nh doanh là yếu tố kh?ến bà Tư Hường ở tuổ? gần đất xa trờ? vẫn còn sức làm v?ệc mà ít ngườ? theo kịp. 

    Đế chế g?a đình vàng Bảo Tín


    Thương h?ệu vàng Bảo Tín đã quá thân thuộc vớ? ngườ? V?ệt.

    Lão bà Lương Thị Đ?ểm - ngườ? đã tạo dựng nên thương h?ệu vàng Bảo Tín vẫn gắn bó vớ? từng bước phát tr?ển của DN dù đã bước vào cá? tuổ? “gần đất xa trờ?”. Các con của bà g?ờ đều thành đạt vớ? một loạt hàng vàng nổ? t?ếng như Bảo Tín M?nh Châu, Bảo Tín Hồng Quân, Bảo Tín Mạnh Hả?, Bảo Tín Thanh Vân, Bảo Tín Hoàng Long nhưng bà vẫn chưa nghỉ ngơ?, xa rờ? doanh ngh?ệp Bảo Tín do vợ chồng bà kỳ công xây dựng từ hàng chục năm trước đây.

    Lão đạ? g?a và đạ? g?a đình doanh nhân


    Đã 90 tuổ?, ông Đỗ Thế Sử vẫn trực t?ếp đ?ều hành một doanh ngh?ệp.

    Lão doanh nhân Đỗ Thế Sử năm nay đã 90 tuổ? nhưng vẫn kh?ến g?ớ? đầu tư ngả mũ kính phục vì ở độ tuổ? này ông vẫn trực t?ếp đ?ều hành một doanh ngh?ệp sản xuất, xuất khẩu sản phẩm may mặc trên 300 lao động. Các con cá? của ông cũng đều là những ngườ? thành đạt. Có những ngườ? theo ngh?ệp k?nh doanh của cha cũng có những ngườ? tự mình đ? theo con đường khác.

    Trong đó nổ? bật nhất là ngườ? con tra? thứ ba theo ngh?ệp cha, ông Đỗ M?nh Phú, Chủ tịch Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doj?, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng T?ên Phong.

    Trong kh? đó, con tra? cả của ông là Đạ? tá, Kỹ sư Đỗ Thá? Tùng đã nghỉ hưu nhưng vẫn đang làm v?ệc cho một công ty ở Hà Nộ?. Và con tra? thứ 2 là Thầy thuốc nhân dân Đỗ Tất Cường, nguyên Phó G?ám đốc Bệnh v?ện Quân độ? 103, h?ện là quyền G?ám đốc đ?ều hành đồng thờ? là G?ám đốc Chuyên môn Bệnh v?ện Đa khoa Quốc tế V?nmec.

    Phần lớn các con cháu, dâu, rể của ông theo ngh?ệp k?nh doanh và a? cũng đều thành đạt như: Đỗ Quốc Bình, Chủ tịch H?ệp hộ? Tax? Hà Nộ?. Là Đỗ Anh Tuấn, Tổng g?ám đốc Công ty cổ phần Cơ nh?ệt lạnh FTD. Là Đỗ Anh Tú, Tổng g?ám đốc Công ty D?ana, Đỗ K?m Dung, G?ám đốc Công ty sản xuất ống nhựa cho các công ty sữa, chị Đỗ Xuân Ma? và chồng là đ?ều hành Công ty Green Global.

    Đáng lẽ ở cá? tuổ? thất thập cổ la? hy, con cá? thành đạt ông Sử nên nghỉ ngơ? nhưng ông vẫn tham g?a lao động và học tập để làm gương cho con cháu.

    Tập đoàn V?ngroup của tỷ phú Phạm Nhật Vượng 


    Ông Phạm Nhật Vượng ngườ? V?ệt Nam đầu t?ên có tên trong danh sách tỷ phú thế g?ớ?.

    Chủ tịch Tập đoàn V?ngroup Phạm Nhật Vượng ngườ? V?ệt Nam đầu t?ên có tên trong danh sách tỷ phú thế g?ớ? của tạp chí danh t?ếng Mỹ. Ông xếp thứ 974, vớ? số tà? sản tương đương 1,5 tỷ USD.

    Phạm Nhật Vượng s?nh năm 1968 tạ? Hà Nộ?, khở? ngh?ệp bằng hoạt động k?nh doanh trong cộng đồng ngườ? V?ệt tạ? Ukra?na. Sau đó, ông phát tr?ển Tập đoàn k?nh tế Technocom – g?ữ vị trí số một trong lĩnh vực sản xuất thức ăn nhanh tạ? quốc g?a Đông Âu này, đồng thờ? xuất khẩu sản phẩm cho 29 thị trường quốc tế.

    Đầu những năm 2000, ông Vượng đầu tư về V?ệt Nam và h?ện là ngườ? đứng đầu Tập đoàn V?ngroup vớ? vốn đ?ều lệ hơn 7.000 tỷ đồng. H?ện nay ông Vượng đã chuyển toàn bộ hoạt động k?nh doanh về nước, để lạ? dấu ấn đặc b?ệt ở những khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng và các tòa tháp văn phòng, trung tâm thương mạ? cao cấp nhất V?ệt Nam.

    Vợ của ông là bà Phạm Thu Hương cùng em là Phạm Thu Hằng đều là Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn V?ngroup. 

    T.A.KT (tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-gia-dinh-noi-danh-giau-co-va-quyen-luc-bac-nhat-viet-nam-a11439.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan