+Aa-
    Zalo

    Những hình ảnh về giáo dục miền Nam trước 1975

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mục tiêu giáo dục thời điểm này được xác định là: Phát triển toàn diện mỗi cá nhân; Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh; Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học.

    Mục t?êu g?áo dục thờ? đ?ểm này được xác định là: Phát tr?ển toàn d?ện mỗ? cá nhân; Phát tr?ển t?nh thần quốc g?a ở mỗ? học s?nh; Phát tr?ển t?nh thần dân chủ và t?nh thần khoa học.

    Mô hình g?áo dục này trong những năm 1970 có khuynh hướng chấp nhận mô hình g?áo dục Hoa Kỳ có tính cách đạ? chúng và thực t?ễn.

    Hệ thống g?áo dục gồm t?ểu học, trung học và ĐH, cùng vớ? một mạng lướ? các cơ sở g?áo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tớ? địa phương.

    Tr?ết lý g?áo dục dựa trên 3 nguyên tắc “nhân bản”, “dân tộc” và “kha? phóng”.

    Mục t?êu g?áo dục thờ? đ?ểm này được xác định là: Phát tr?ển toàn d?ện mỗ? cá nhân; Phát tr?ển t?nh thần Quốc g?a ở mỗ? học s?nh; Phát tr?ển t?nh thần dân chủ và t?nh thần khoa học.

    Thờ? đ?ểm này, một số s?nh v?ên bậc ĐH được cấp g?ấy phép đ? du học ở nước ngoà?. Ha? quốc g?a thu nhận nh?ều s?nh v?ên V?ệt Nam vào năm 1964 là Pháp (1.522) và Hoa Kỳ (399), đa số theo học các ngành khoa học xã hộ? và kỹ sư.

    Dướ? đây là một số hình ảnh về chuyện học, chuyện dạy ở thờ? kỳ này: 

    Sách g?áo khoa cho học s?nh.
    Một buổ? lễ ở Trường Petrus Ký (Trường THPT Lê Hồng Phong ngày nay)
    Ngườ? dân m?ền Nam b?ểu tình phản đố? Trung Quốc đánh ch?ếm Hoàng Sa, năm 1974.
    Bậc t?ểu học bao gồm năm lớp, từ lớp 1 đến lớp 5. Theo quy định, g?áo dục t?ểu học là g?áo dục phổ cập (bắt buộc).
    Thẻ căn cước học s?nh Trường Võ Trường Toản
    Hệ thống g?áo dục trung học gồm: trung học đệ nhất cấpTrong ảnh: Trường Trung học Cộng đồng Quận 8 năm 1972- 1973
    Trường trung học Đệ nhị. Trong ảnh: Các nam s?nh Trường Võ Trường Toàn
    Hệ thống trường trung học còn có: Trung học tổng hợp, Trung học kĩ thuậtTrong ảnh: Trường Quốc-G?a Nông-Lâm-Mục B’Lao.
     Vào năm 1964 các trường tư thục g?áo dục 28\% trẻ em t?ểu học và 62\% học s?nh trung học. Trong ảnh: Lễ kỷ n?ệm 100 năm thành lập của Trường Lasan Taberd 17/2/1974.
    Học s?nh đậu được Tú tà? II thì có thể gh? danh vào học ở một trong các v?ện ĐH, trường ĐH, và học v?ện trong nước. Vì số chỗ trong một số trường có g?ớ? hạn nên học s?nh phả? dự kỳ th? tuyển có tính chọn lọc rất cao.
    V?ện đạ? học Đà Lạt.
    V?ện Pasteur Nha Trang.
    Trường Kỹ Sư Công Nghệ, Trường Hàng Hả? thuộc Trung tâm Quốc g?a Kỹ Thuật.
    Các g?áo sư Trường Quốc g?a Âm nhạc và Kịch nghệ đồng tấu: Trần Thanh Tâm (đờn kìm), Phan Văn Nghị (đờn cò), Trương Văn Đệ (đờn tam), Vũ Văn Hòa (sáo) và Nguyễn Vĩnh Bảo (đờn tranh).
    Buổ? học hình họa tạ? lớp dự bị của trường Quốc g?a Mỹ thuật Sà? Gòn đầu thập n?ên 60.
    Chương trình ha? năm (còn gọ? là chương trình sư phạm cấp tốc) nhận những a? đã đậu được bằng Trung học Đệ nhất cấp. Hằng năm chương trình này đào tạo khoảng 2.000 g?áo v?ên t?ểu học. G?áo v?ên trung học thì phả? theo học chương trình của trường đạ? học sư phạm (2 hoặc 4 năm).S?nh v?ên các trường sư phạm được cấp học bổng nếu ký hợp đồng 10 năm làm v?ệc cho nhà nước ở các trường công lập sau kh? tốt ngh?ệp.
    Chỉ số lương của g?áo v?ên t?ểu học mớ? ra trường là 250, g?áo học bổ túc hạng 5 là 320, g?áo sư trung học đệ nhất cấp hạng 4 là 400, g?áo sư trung học đệ nhị cấp hạng 5 là 430, hạng 4 là 470. Vớ? mức lương căn bản như vậy, cộng thêm phụ cấp sư phạm, nhà g?áo ở các thành phố có cuộc sống khá thoả? má?, có thể mướn được ngườ? g?úp v?ệc trong nhà. Sau đó, đờ? sống bắt đầu đắt đỏ, vật g?á leo thang, nhà g?áo cảm thấy chật vật hơn, nhất là ở những thành phố lớn như Sà? Gòn và Đà Nẵng. Tuy vậy, lúc nào các nhà g?áo cũng g?ữ vững t?nh thần và tư cách của nhà mô phạm.
    Đề th? trắc ngh?ệm đã được sử dụng cho môn Công dân, Sử, Địa trong các kỳ th? Tú tà? I và Tú tà? II từ n?ên khóa 1965-1966. Đến năm 1974, toàn bộ các môn th? trong kỳ th? tú tà? gồm toàn những câu trắc ngh?ệm. Các vị thanh tra trong ban soạn đề th? đều phả? đ? dự lớp huấn luyện về cách thức soạn câu hỏ?, thử ngh?ệm các câu hỏ? vớ? trên 1.800 học s?nh ở nh?ều nơ?, phân tích câu trả lờ? của học s?nh để tính độ khó của câu hỏ? và trả lờ? để lựa chọn hoặc đ?ều chỉnh câu hỏ? trắc ngh?ệm cho thích hợp.
    Đầu những năm 1970, Nha Khảo thí đã ký hợp đồng vớ? công ty IBM để đ?ện toán hóa toàn bộ hồ sơ thí vụ, từ v?ệc gh? danh, làm ph?ếu báo danh, chứng chỉ trúng tuyển… đến các con số thống kê cần th?ết. Bảng trả lờ? cho đề th? trắc ngh?ệm được đặt từ Hoa Kỳ, và bà? làm của thí s?nh được chấm bằng máy IBM 1230.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-hinh-anh-ve-giao-duc-mien-nam-truoc-1975-a11669.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan