+Aa-
    Zalo

    Những lễ hội xuân ở miền Bắc không nên bỏ qua

    • DSPL
    ĐS&PL Tháng Giêng là khoảng thời gian có nhiều lễ hội nhất trong năm và cũng là lúc người dân đi lễ hội đầu năm cầu an lành, bình yên cho mình và người thân.

    Tháng G?êng là khoảng thờ? g?an có nh?ều lễ hộ? nhất trong năm và cũng là lúc ngườ? dân đ? lễ hộ? đầu năm cầu an lành, bình yên cho mình và ngườ? thân.

    1. Hộ? gò Đống Đa ngày 5/1 ở Hà Nộ?

    Hộ? gò Đống Đa d?ễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 Tết tạ? gò Đống Đa, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nộ?.

    Đây là lễ hộ? ch?ến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tớ? công tích lẫy lừng của vua Quang Trung - ngườ? anh hùng trong lịch sử chống g?ặc ngoạ? xâm của dân tộc. Trong ngày hộ? có nh?ều trò chơ? vu? khoẻ, thể h?ện rõ t?nh thần thượng võ. Trong đó, trò rước Rồng lửa Thăng Long là độc đáo nhất.

    2. Lễ hộ? chùa Hương ngày 6/1 ở Mỹ Đức (Hà Nộ?)

    Chùa Hương nằm ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nộ?. Đây là lễ hộ? thu hút sự chú ý nh?ều nhất của nhân dân cả nước mỗ? dịp Tết đến xuân về và cũng là lễ hộ? dà? nhất cả nước. Lễ hộ? Chùa Hương bắt đầu từ mùng 6 tháng G?êng đến hết tháng 3 âm lịch. Tuy nh?ên, không đợ? đến ngày kha? hộ?, vào ngày mùng 2 Tết Âm lịch rất nh?ều ngườ? dân tứ phương đến trẩy hộ? từ sớm.

    G?á vé lễ hộ? không thay đổ? từ 2012 đến nay. Cụ thể, g?á vé thăm quan là 50.000 đồng/khách và vé đò dọc từ 35 - 40.000 đồng/khách. Ngoà? ra, để đảm bảo an toàn cho khách, hạn chế sự quá tả? trên thuyền, năm nay nh?ều chủ thuyền đã th?ết kế mô hình thuyền có ghế ngồ?, mỗ? thuyền chỉ chở tố? đa 7-8 du khách.

    Năm nay, đường dây nóng có khác mọ? năm là v?ệc công kha? số đ?ện thoạ? của trưởng ban tổ chức và phó ban thường trực tổ chức để nghe phản ánh của ngườ? dân kh? tham g?a lễ hộ?.

    0912 588 905 (Trưởng ban Tổ chức Lễ hộ? Chùa Hương) và 0913 327 430 (Phó ban Thường trực tổ chức Lễ hộ? Chùa Hương).

    Theo dự đoán của BTC, lượng du khách trẩy hộ? năm nay có khoảng 1,5 tr?ệu lượt khách (so vớ? năm ngoá? tăng 5-10\%). Lượng du khách đông nhất vào tháng G?êng, sau ngày 19/2, lượng khách g?ảm và đến ngày 25/3 kết thúc hộ?.

    3. Lễ hộ? đền G?óng ngày 6/1 (Sóc Sơn, Hà Nộ?)

    Kha? hộ? vào ngày 6/1 âm lịch hàng năm. Lễ hộ? đền G?óng được tổ chức tạ? xã Phù L?nh, huyện Sóc Sơn (Hà Nộ?). Theo truyền thuyết đây chính là nơ? dừng chân cuố? cùng của Thanh G?óng trước kh? bay về trờ?.

    Lễ hộ?  d?ễn ra trong 3 ngày vớ? đầy đủ các ngh? lễ truyền thống như: lễ kha? quang, lễ rước, lễ dâng hương, dâng hoa tre lên đền Thượng, nơ? thờ Thánh G?óng .

    H?ện tạ?, khu d? tích gồm: đền Trình, đền Mẫu, chùa Đạ? B?, đền Thượng, tượng đà? thánh G?óng, chùa Non nước và các lăng b?a đá gh? lạ? lịch sử và lễ hộ? đền Sóc.

    Năm 2011 Hộ? G?óng (gồm 2 lễ hộ? chính tạ? Sóc Sơn và tạ? làng Phù Đổng, huyện G?a Lâm, HN) đã được UNESCO công nhận là D? sản văn hóa ph? vật thể đạ? d?ện của nhân loạ?.

    4. Lễ hộ? Yên Tử 10/1 ở Quảng N?nh

    Lễ hộ? Yên Tử (thuộc xã Thượng Yên Công, huyện Uông Bí, tỉnh Quảng N?nh) sẽ chính thức kha? mạc vào ngày 10/1 âm lịch tức 11/1 Dương lịch. Ngoà? những ngh? lễ truyền thống như dâng hương, lễ cầu quốc thá? dân an còn có các t?ệt mục nghệ thuật truyền thống, lễ đóng dấu th?êng Yên Tử. 

    Đặc b?ệt nhất là sự tham g?a của đồng bào dân tộc ít ngườ? quanh vùng nú? Yên Tử và các vùng lân cận vào các hoạt động của lễ hộ? vừa làm phong phú cho các chương trình vừa gắn chặt tình đoàn kết của các dân tộc anh em.

    Hệ thống cáp treo 2 chặng từ bến G?ả? Oan đến chùa Hoa Yên và từ chùa Hoa Yên tớ? khu vực tượng An Kỳ S?nh đã được nâng cấp, đảm bảo v?ệc vận hành trơn tru để phục vụ du khách.

    5. Hộ? Xoan ngày 7/1 ở Phú Thọ

    D?ễn ra tạ? Làng Hương Nha, huyện Tam Thanh, tỉnh Phú Thọ. Lễ hộ? tưởng nhớ Xuân Nương, một nữ tướng tà? g?ỏ? của Ha? Bà Trưng.

    Khở? đầu lễ hộ? là t?ệc cầu Xuân dâng Thành hoàng, theo truyền thống dọn cỗ chay, có củ mà? và mật ong. Tục truyền v?ệc mổ trâu “nồ? da xáo thịt” d?ễn lạ? tích năm tướng của vua Hùng thờ thần sông mà thoát nạn, kh? lên bờ tìm trâu mổ thịt, lấy da làm nồ? nấu để tế thần sông.

    Mồng 10 tháng G?êng d?ễn trò trình nghề ở bã? sông trước đình làng. Các va? d?ễn cày, bừa, g?eo mạ, tát nước, bán con ngà? tằm, bán bông rất hấp dẫn.

    6. Lễ hộ? Côn Sơn ngày 10/1 ở Hả? Dương

    Lễ hộ? Côn Sơn bắt đầu từ mùng 10 tháng G?êng. Chùa Côn Sơn (huyện Chí L?nh, Hả? Dương) đã được đón khách thập phương đến lễ Phật và trẩy hộ?. Chính thức lễ hộ? bắt đầu từ rằm tháng G?êng đến ngày 22 thì kết thúc.

    7. Lễ hộ? L?m ngày 13/1 ở Bắc N?nh

    Đây là lễ hộ? lớn của tỉnh Bắc N?nh, chính hộ? được tổ chức vào ngày 13 tháng G?êng hàng năm, trên địa bàn huyện T?ên Du. Hộ? L?m được co? là nét kết t?nh độc đáo của vùng văn hoá K?nh Bắc.

    Hộ? L?m là một s?nh hoạt văn hóa đặc sắc vớ? dân ca quan họ nổ? t?ếng. Các làng quan họ xung quanh mang l?ền anh, l?ền chị tớ? hát g?ao duyên, hát đố? đáp, th? hát vớ? nhau ở trên bề, dướ? bến.

    Ngoà? ra, có nh?ều trò chơ? dân g?an như đấu võ, đấu vật, đấu cờ, đu t?ên, th? dệt cử?, nấu cơm.

    8. Lễ hộ? đền Trần ngày 12/1 ở Nam Định

    Lễ hộ? ở đền Trần hay còn gọ? là lễ Kha? ấn đền Trần thường d?ễn ra 3 ngày, từ 13 đến 15 tháng G?êng âm lịch hàng năm.

    Theo Ban tổ chức, năm nay 2014, lễ hộ? đền Trần sẽ d?ễn ra sớm hơn một ngày so vớ? năm 2013 (năm 2013 lễ hộ? từ 15-17 tháng G?êng). Vào ngày 12 tháng G?êng năm G?áp Ngọ (tức ngày 13/1/2014 Dương lịch), Ban tổ chức sẽ t?ến hành ngh? lễ rước nước, tế cá. Đây cũng là năm đầu t?ên lễ hộ? đền Trần có thêm 2 ngh? thức này.

    Sau kh? thực h?ện ngh? lễ rước nước và tế cá, Ban tổ chức sẽ t?ến hành các ngh? lễ truyền thống của lễ hộ? đền Trần. Và lễ phát ấn cho nhân dân và khách thập phương bắt đầu từ 7h sáng ngày 15 tháng G?êng âm lịch (14/2). Ấn đền Trần sẽ được phát tạ? 3 nhà là nhà G?ả? Vũ, nhà trưng bày đền Trùng Hoa và một đ?ểm trong khu vực vườn cây đền Trần.

    9. Hộ? chùa Keo ngày 14/1 ở Thá? Bình

    Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thá? Bình. Chùa là một trong những ngô? cổ tự nổ? t?ếng bậc nhất ở V?ệt Nam. Gác chuông chùa Keo là một công trình nghệ thuật bằng gỗ độc đáo.

    Từ thành phố Nam Định, qua cầu Tân Đệ, rẽ phả?, theo đê sông Hồng, đ? khoảng 10km là đến chùa. Nằm ở chân đê sông Hồng g?ữa vùng đồng bằng, chùa Keo vớ? gác chuông như một hoa sen vươn lên g?ữa màu xanh bát ngàn của quê lúa Thá? Bình.

    Chùa thờ Không Lộ, có công chữa bệnh cho vua Lý Thánh Tông, được phong làm Quốc Sư. Ngoà? lễ Phật còn có các trò chơ? bắt vịt, th? thổ? cơm và ném pháo...

    10. Lễ hộ? Bà chúa Kho ngày 14/1 tạ? Bắc N?nh

    Đây cũng là một lễ hộ? lớn tạ? m?ền Bắc, nhất là đố? vớ? g?ớ? k?nh doanh, làm ăn buôn bán. Cuố? năm trả nợ, đầu năm đ? vay bà chúa Kho đã trở thành một phong tục tồn tạ? lâu đờ? tạ? V?ệt Nam.

    Đền bà chúa Kho nằm tạ? làng Cổ Mễ, phường Vũ N?nh, thành phố Bắc N?nh, tỉnh Bắc N?nh. Ngày kha? hộ? vào 14/1 âm lịch. Lễ hộ? có tục dâng hương, khấn vay t?ền Bà Chúa (tượng trưng) "cầu tà? phát lộc".

    Theo truyền thuyết, Bà Chúa Kho là ngườ? phụ nữ chịu khó, sau kh? lấy vua nhà Lý, bà x?n vua cho về vùng Vũ N?nh ch?êu dân lập ấp, kha? khẩn ruộng hoang, tổ chức sản xuất ở 72 trang ấp. Bà còn trông nom kho lương thực, bảo quản tốt quân lương trong và sau ch?ến thắng quân Tống ở sông Như Nguyệt (sông Cầu) năm 1076. Kh? Bà qua đờ?, mộ của bà được đưa về thôn Quả Cảm (xã Hòa Long, TP Bắc N?nh) nơ? bà s?nh ra.

    Còn ở các trang ấp đều có đền thờ. Tạ? xã Cổ Mễ, nhân dân làm đền thờ bà Chúa tạ? nú? Kho, nên còn có tên là đền thờ bà Chúa Kho.

    11. Hộ? Chùa Thầy ngày 5/3 ở Quốc Oa? (Hà Nộ?)

    Chùa Thầy ở xã Sà? Sơn, huyện Quốc Oa?, Hà Nộ?, cách trung tâm Hà Nộ? khoảng 20 km về phía tây nam, đ? theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc.

    Hộ? chùa Thầy d?ễn ra từ ngày 5 đến 7-3 âm lịch. Đến vớ? chùa Thầy, du khách được ch?êm ngưỡng phong cảnh non nước hữu tình, thưởng thức các màn rố? nước đặc sắc - một môn nghệ thuật truyền thống mà tổ sư của nghề không a? khác chính là Từ Đạo Hạnh truyền lạ?.

    12. Hộ? đền Hùng ngày 10/3 ở Phú Thọ

    Thờ? g?an tổ chức G?ỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hộ? Đền Hùng năm G?áp Ngọ 2014 t?ến hành từ ngày 06/3 đến ngày 10/3 (âm lịch). Đố? vớ? ngh? thức phần lễ được t?ến hành như những năm trước; phần hộ? tổ chức chương trình nghệ thuật chào mừng vớ? chủ đề “Về m?ền quê d? sản” tạ? Quảng trường Hùng Vương (thành phố V?ệt Trì, tỉnh Phú Thọ) vào tố? 06/3 (âm lịch), được truyền hình trực t?ếp trên sóng truyền hình của tỉnh và t?ến hành bắn pháo hoa tầm thấp sau kh? kết thúc chương trình b?ểu d?ễn.

    Quá trình tổ chức các hoạt động hộ? phong phú, phù hợp vớ? quy mô là năm lẻ, tập trung vào một số hoạt động chính như: Hộ? th? gó?, nấu bánh chương và g?ã bánh g?ầy, L?ên hoan hát Xoan, hộ? th? bơ? Chả?, tr?ển lãm, tổ chức các hoạt động thể thao quần chúng.

    Về v?ệc tổ chức Lễ dâng hương tưởng n?ệm các Vua Hùng đêm g?ao thừa Tết Nguyên đán G?áp Ngọ sẽ được t?ến hành vào lúc 18 g?ờ ngày 30/01/2014 (tức 30 Tết Nguyên đán) tạ? Đền Thượng – Khu d? tích lịch sử Đền Hùng.

    Theo Trí Thức Trẻ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-le-hoi-xuan-o-mien-bac-khong-nen-bo-qua-a20021.html
    Clip: Liên khúc chào Xuân rực rỡ

    Clip: Liên khúc chào Xuân rực rỡ

    (ĐSPL) - Xuân 2014 đang đến rất gần, báo Đời sống và Pháp luật xin gửi đến các độc giả yêu quý liên khúc xuân vui tươi của các ca sĩ trẻ trong làng Vpop.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Clip: Liên khúc chào Xuân rực rỡ

    Clip: Liên khúc chào Xuân rực rỡ

    (ĐSPL) - Xuân 2014 đang đến rất gần, báo Đời sống và Pháp luật xin gửi đến các độc giả yêu quý liên khúc xuân vui tươi của các ca sĩ trẻ trong làng Vpop.

    Hà Nội “cháy

    Hà Nội “cháy" taxi du xuân Giáp Ngọ

    (ĐSPL) - Trên địa bàn Hà Nội có khoảng 115 hãng taxi với 15.000 xe hoạt động. Tuy nhiên, tình trạng “cháy xe” vào dịp Tết Nguyên đán vẫn diễn ra thường xuyên.

    Lễ hội trung thu lớn nhất cả nước tại Tuyên Quang

    Lễ hội trung thu lớn nhất cả nước tại Tuyên Quang

    Có lẽ hiếm nơi nào trên cả nước có truyền thống rước đèn Trung thu đặc biệt như ở Tuyên Quang. Còn 4 ngày nữa mới đến đêm Rằm nhưng tại TP Tuyên Quang, không khí Trung thu đã vô cùng náo nhiệt và hoành tráng với những chiếc đèn “có một không hai”.