+Aa-
    Zalo

    Những nghịch lí về dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ung thư hiện nay vẫn đang là một gánh nặng cho toàn cầu. Một căn bệnh nguy hiểm mà khoa học vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị.

    Ung thư h?ện nay vẫn đang là một gánh nặng cho toàn cầu. Một căn bệnh nguy h?ểm mà khoa học vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị.

    H?ện nay số lượng ngườ? mắc và đ?ều trị ung thư không ngừng g?a tăng. Theo số l?ệu thống kê mớ? nhất của H?ệp hộ? Ung thư VN, mỗ? năm cả nước có thêm khoảng 150.000 ca mắc bệnh mớ? và 75.000 ca tử vong do ung thư.

    Nếu cộng thêm vớ? số bệnh nhân đã mắc tính đến thờ? đ?ểm h?ện tạ?, cả nước có khoảng 240.000 – 250.000 bệnh nhân bị ung thư đang đ?ều trị. Nguyên nhân của sự g?a tăng này là do mô? trường sống và làm v?ệc bị ô nh?ễm, do thực phẩm không an toàn, chế độ ăn uống không hợp lý, lố? sống không lành mạnh như uống nh?ều rượu b?a, hút thuốc lá...

    Một chế độ d?nh dưỡng khoa học sẽ g?úp cơ thể khỏe mạnh chống lạ? bệnh ung thư.

    Phương pháp đ?ều trị ung thư phổ b?ến h?ện nay là phẫu thuật, hóa trị và xạ trị. Các phương thức này có thể làm g?ảm sự t?ến tr?ển của khố? u, nhưng ảnh hưởng rất nh?ều đến sức khỏe của ngườ? bệnh như sụt cân, chán ăn, mệt mỏ?, suy g?ảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh...

    Nh?ều ngườ? lạ? có suy nghĩ ung thư là bệnh nan y, “ vô phương cứu chữa”. Tuy nh?ên nếu ung thư được phát h?ện sớm, đ?ều trị kịp thờ?, đúng cách thì lạ? có kết quả khả quan. Bên cạnh phương pháp đ?ều trị của bác sĩ bệnh nhân ung thư cần có chế độ d?nh dưỡng hợp lý.

    Theo GS- BS Nguyễn Chấn Hùng – chủ tịch hộ? Ung thư V?ệt Nam: Một chế độ ăn đảm bảo các chất đạm, bột đường, chất béo, các v?tam?n, khoáng chất và nước, cùng vớ? vận động, tập thể dục thể thao sẽ g?úp cơ thể đủ chất d?nh dưỡng và sức khỏe để chống lạ? ung thư chứ không phả? “cung cấp thêm chất đạm” cho khố? u như nh?ều ngườ? vẫn lầm tưởng.

    Một số yếu tố ảnh hưởng đến d?nh dưỡng vớ? ngườ? mắc ung thư

    Ngườ? mắc bệnh ung thư cần có chế độ d?nh dưỡng và chăm sóc đặc b?ệt do họ có nhu cầu d?nh dưỡng rất cao, trong kh? khả năng ăn uống lạ? g?ảm sút. Chán ăn là b?ểu h?ện hay gặp ở bệnh nhân ung thư do thay đổ? tâm s?nh lý, do các chất t?ết của khố? u, của các tế bào m?ễn dịch và các cơ quan bị tổn thương trong cơ thể và do những tác dụng không mong muốn của quá trình đ?ều trị. Khố? u còn gây chèn ép, gây đau, có thể gây tắc nghẽn đường t?êu hóa, gây buồn nôn, nôn.

    Những trường hợp phẫu thuật khố? u vòm họng, m?ệng, thực quản, dạ dày, tá tràng, đạ? trực tràng, hoặc các tuyến t?êu hóa như ung thư gan - mật, tuyến tụy còn làm ảnh hưởng tớ? quá trình t?êu hóa và hấp thu bình thường của cơ thể. Suy d?nh dưỡng còn do một lượng lớn chất d?nh dưỡng bị các tế bào ung thư sử dụng, do tăng cường hoạt động của m?ễn dịch, do rố? loạn chuyển hóa và rố? loạn hoạt động của các cơ quan, bộ phận của cơ thể, như hệ thần k?nh trung ương, t?êu hóa, nộ? t?ết.

    Tránh những quan n?ệm sa? lầm về d?nh dưỡng kh? chăm sóc bệnh nhân ung thư

    Dnh dưỡng là vấn đề vô cùng quan trọng trong đ?ều trị ung thư. Cần phả? xác định, v?ệc ăn uống đố? vớ? bệnh nhân ung thư là không dễ, nhưng không vì thế mà ngườ? trong cuộc buông xuô?. Để g?ả? quyết “bà? toán khó” này, bệnh nhân cần lưu ý một số đ?ểm quan trọng để có thể xây dựng một chế độ đ?ều trị d?nh dưỡng đúng:

    1. Bồ? bổ quá mức

    Nh?ều bệnh nhân sau kh? đ?ều trị ung thư, thể chất suy nhược đ? nên tích cực bồ? bổ. Lạ? có những bệnh nhân thậm chí trong một thờ? g?an ngắn mà bồ? bổ quá lượng các thực phẩm như nhân sâm, đông trùng hạ thảo, nấm l?nh ch?, rùa.. như vậy là không đúng.

    Bệnh nhân ung thư sau kh? phẫu thuật, hóa xạ trị thường ăn uống kém, chức năng dạ dày suy g?ảm rõ rệt. Trong g?a? đoạn này nếu tích cực bồ? bổ thì cơ thể sẽ không thể hấp thụ hết được. Kh? chức năng dạ dày bị suy yếu thì sẽ dẫn đến ăn uống kém hơn, dạ dày không kịp hồ? phục, hình thành nên chu kỳ ác tính, không có lợ? cho sự hồ? phục của bệnh nhân. Vì thế, các chuyên g?a khuyên rằng v?ệc ăn uống của bệnh nhân ung thư nên thanh đạm và hợp khẩu vị, do đ?ều trị ung thư là cả quá trình lâu dà?, v?ệc bồ? bổ không nên dồn cùng một lúc mà cần phả? từ từ.

    2. G?ảm bớt ăn uống

    Từ lâu nay, có một quan đ?ểm sa? lầm luôn tồn tạ? ở một số bệnh nhân ung thư: ăn uống càng tốt thì sẽ kh?ến khố? u phát tr?ển nhanh, cần phả? g?ảm bớt v?ệc ăn uống, “bỏ đó?” khố? u.

    Tuy nh?ên cho đến nay, chưa có chứng m?nh lâm sàng nào cho thấy h?ệu quả của v?ệc đ?ều trị ung thư bằng phương pháp “bỏ đó? khố? u”. Phân tích cơ chế hoạt động của tế bào ung thư, GS.BS Phạm Duy H?ển, Bệnh v?ện K, cho b?ết nhu cầu năng lượng và d?nh dưỡng cơ bản của tế bào ung thư cao hơn tế bào bình thường. Do vậy, ngay cả kh? bệnh nhân ung thư không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất, tế bào ung thư vẫn tự lấy năng lượng để phục vụ nhu cầu hoạt động của chúng.

    Bên cạnh đó kh? không được nhập thức ăn, bản thân cơ thể cũng lấy prote?n để tạo năng lượng. Hậu quả là khố? nạc cơ thể bị suy g?ảm nhanh chóng. Đ?ều này tạo nên quá trình “tự thực” - tự lấy đ? dưỡng chất của cơ thể, bên cạnh quá trình “xâm thực” cơ thể của các tế bào ung thư. Các cuộc ch?ến không ngừng trong cơ thể này làm sự chuyển hóa cơ bản của bệnh nhân ung thư tăng rất cao và bệnh nhân sẽ nhanh chóng rơ? vào suy mòn nếu không được can th?ệp d?nh dưỡng hợp lý.

    3. Chế độ ăn uống vô phương

    Rất nh?ều bệnh nhân do lo lắng sau kh? ăn uống khố? u sẽ tá? phát nên “đ? lệch phương hướng”, chế độ ăn uống vô phương.

    Các ngh?ên cứu y học h?ện đạ? đã chứng m?nh, “tác nhân gây bệnh” chủ yếu do hàm lượng chất kích thích chứa trong thức ăn, prote?n b?ến thể, h?stam?n và các chất khác gây tá? phát bệnh cũ, dị ứng da... H?ện nay y học h?ện đạ? ngh?ên cứu trong lĩnh vực này chưa có chứng m?nh nào về căn cứ chính xác cho cá? gọ? là “ chất tác nhân” nhất định sẽ ảnh hưởng đến sự tá? phát ung thư. Và trong một số chất tác nhân có chứa hàm lượng prote?n, chất khoáng, đóng va? trò quan trọng trong v?ệc duy trì d?nh dưỡng tốt cho cơ thể.

    Các k?ến nghị đưa ra rằng bệnh nhân ung thư không nên có “chế độ ăn uống” vô phương hướng. Cá? gọ? là “chế độ ăn uống” ở đây chính là căn cứ vào các loạ? bệnh khác nhau và tình trạng ăn uống hợp lý. Ví dụ, bệnh nhân ung thư gan không nên ăn thức ăn nh?ều dầu mỡ, ch?ên, thực phẩm hun khó?; bệnh nhân ung thư thực quản nên tránh ăn thực phẩm thô, tránh thức ăn mốc; bệnh nhân bị cổ chướng nên hạn chế muố? và nước; bệnh nhân bị t?ểu cầu thấp, có h?ện tượng chảy máu nh?ều cần chú ý các loạ? thuốc và thực phẩm g?úp lưu thông máu; bệnh nhân sau kh? hóa trị có h?ện tượng t?êu chảy cần chú ý ăn các thực phẩm thô xơ nh?ều hơn một chút...

    Các loạ? rau quả tươ? rất tốt cho ngườ? bị bệnh ung thư.

    Ngườ? mắc ung thư nên ăn và không nên ăn gì?

    Ngườ? bệnh cần tham khảo ý k?ến của bác sĩ đ?ều trị về chế độ ăn uống vì đ?ều này phụ thuộc vào loạ? ung thư, g?a? đoạn của bệnh, phác đồ đ?ều trị và thể trạng của ngườ? bệnh. Tuy nh?ên, nguyên tắc chung là chọn thực phẩm dễ t?êu, hợp khẩu vị, ch?a nhỏ và ăn thành nh?ều bữa nhằm bảo đảm cung cấp đủ năng lượng và chất d?nh dưỡng cho cơ thể để duy trì được cân nặng và khố? cơ bắp.

    Do khả năng t?êu hóa và hấp thu cao hơn vào ban ngày, nên cần tăng lượng ăn vào buổ? sáng và trưa, hơn là vào buổ? tố?. Khẩu phần cần tăng prote?n so vớ? bình thường, trứng, cá, thịt gà, vịt là những nguồn cung cấp prote?n tốt cho bệnh nhân ung thư.

    Cũng cần tránh những thực phẩm có khả năng gây đầy hơ? như đậu nấu tá?, quá nh?ều rau bắp cả?, g?a vị cay như ớt, hạt t?êu. Không bổ sung các chất chống oxy hóa như v?tam?n A, E, C, Selen dướ? dạng thuốc vì các thuốc này thường làm g?ảm khả năng t?êu d?ệt tế bào ung thư. Cũng không nên dùng v?tam?n B12. Để bù nước do thay đổ? mức chuyển hóa trong cơ thể, cũng như để làm g?ảm tác dụng phụ của thuốc đ?ều trị ung thư, ngườ? bệnh cần uống đủ nước.

    Trong một số trường hợp, nếu ngườ? bệnh hoặc do khố? u chèn ép, hoặc do tâm lý... không thể ăn bình thường, có thể áp dụng phương pháp nuô? dưỡng qua ống sông hoặc bằng đường tĩnh mạch. Trong những trường hợp này, vẫn cần bảo đảm cung cấp đủ chất d?nh dưỡng như chất đạm, chất béo, đường bột, v?tam?n và muố? khoáng.

    Trong g?a? đoạn bệnh đã ổn định, chế độ ăn vẫn cần được cung cấp đủ năng lượng và chất d?nh dưỡng để bảo đảm nâng cao sức khỏe và tình trạng d?nh dưỡng. Cần ăn nh?ều hoa quả, nhất là đu đủ, dứa, tỏ?, rau xanh. Ngoà? ra cũng có thể sử dụng v?tam?n tổng hợp hoặc chất khoáng hằng ngày vớ? l?ều nhỏ.

    Cũng như trong dự phòng và quá trình đ?ều trị ung thư, nên chế b?ến thực phẩm bằng phương pháp luộc, hấp nhỏ lửa, không dùng các cách chế b?ến như nướng, hun khó?, rán, tẩm ướp đường vào thịt kh? chế b?ến. Hạn chế ăn thịt, nhất là thịt màu đỏ (thịt trâu, bò, ngựa v.v...), thịt nguộ? và đồ hộp. Cần từ bỏ thó? quen uống rượu, b?a, cà phê, thuốc lá và tăng cường hoạt động thể lực.

    Một số loạ? dưỡng chất cần đảm bảo trong bữa ăn

    Đạm: Thịt cung cấp cho cơ thể các loạ? ac?d am?n th?ết yếu. Để đảm bảo cung cấp đủ các loạ? ac?d am?n cần ăn đa dạng các loạ? thực phẩm, khẩu phần ăn phả? cân đố? g?ữa prote?n động vật và thực vật. Các loạ? thịt màu trắng như thịt g?a cầm sẽ có lợ? hơn cho sức khoẻ. Cơ thể cũng cần bổ sung thêm các nguồn sắt, kẽm...từ các loạ? thịt có màu đỏ như thịt lợn nạc, thịt bò... Các loạ? tôm, cua, cá, nhuyễn thể và hả? sản cũng là nguồn cung cấp các ac?d am?n và v? chất d?nh dưỡng quý g?á cho cơ thể.

    T?nh bột: Nên chọn các loạ? ngũ cốc nguyên hạt (gạo, ngô, lúa mì, hạt lúa mạch), các loạ? củ (khoa? tây, khoa? lang, khoa? sọ, sắn...). Tránh các loạ? thực phẩm chế b?ến sẵn chứa đường đơn, gây nh?ều tác hạ? cho cơ thể, đồng thờ? các chất phụ g?a cho thêm vào thực phẩm trong quá trình chế b?ến và bảo quản cũng là một trong những nhân tố góp phần làm tăng tỉ lệ bệnh ung thư.

    Chất béo (L?p?d): Là chất cho g?á trị năng lượng cao, g?úp hình thành cấu trúc tế bào cơ thể. Do đó trong khẩu phần ăn hàng ngày cần phả? có một hàm lượng l?p?d nhất định, trong đó hàm lượng ac?d béo không no không quá 50\% tổng năng lượng.

    Rau quả: Chọn các loạ? quả tươ? sạch, đảm bảo chất lượng vệ s?nh an toàn thực phẩm, bảo quản trong đ?ều k?ện lạnh, hạn chế làm mất các v?tam?n trong quá trình chế b?ến cũng như sơ chế, bảo quản. Rau quả rất có lợ? cho sức khoẻ do cung cấp các loạ? v?tam?n.

    Thủy Anh tổng hợp/Web phunu

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-nghich-li-ve-dinh-duong-o-benh-nhan-ung-thu-a1988.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Lý giải về chuyện tập thiền chữa ung thư: Sự ngộ nhận hay nhầm lẫn trong y học?

    Lý giải về chuyện tập thiền chữa ung thư: Sự ngộ nhận hay nhầm lẫn trong y học?

    Minh KhánhrnCó bệnh thì vái tứ phương, nhất là với người mắc bệnh nan y, họ sẵn sàng thử nghiệm mọi phương pháp chữa bệnh để mong kéo dài sự sống. Và trong sự vật lộn với bệnh tật, mong muốn giữ lại sự sống ấy nhiều người đã tìm tới với thiền. Dù nhiều người biết thiền không phải là liều thuốc để chữa bệnh nhưng nó cũng đã làm tăng ý chí chiến đấu với bệnh tật, tác động tốt đối với tâm lý người bệnh. Vì vậy, nhiều lớp học thiền chữa bệnh nở rộ khắp nơi...rn