+Aa-
    Zalo

    Nỗi đau thắt lòng của đôi vợ chồng hơn 4.000 ngày xích con trong “chuồng”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Sau khi xây xong ngôi nhà mới cho bố mẹ, chàng thanh niên ấy bỗng dưng phát bệnh tâm thần. Anh sẵn sàng đập phá bất cứ thứ gì gần mình, đánh bất kỳ ai anh thấy và đi khắp nơi trong làng gây sự mỗi khi lên cơn, khiến bố mẹ anh nhiều phen hú vía, thịt nát xương tan...

    (ĐSPL) - Sau kh? xây xong ngô? nhà mớ? cho bố mẹ, chàng thanh n?ên ấy bỗng dưng phát bệnh tâm thần. Anh sẵn sàng đập phá bất cứ thứ gì gần mình, đánh bất kỳ a? anh thấy và đ? khắp nơ? trong làng gây sự mỗ? kh? lên cơn, kh?ến bố mẹ anh nh?ều phen hú vía, thịt nát xương tan...

    Nhìn đứa con tra? ngày càng hoang dạ? vì bệnh càng nặng, những ngườ? làm cha làm mẹ này phả? nuốt nước mắt vào trong, làm một cá? v?ệc mà chẳng a? muốn làm đó là xây “chuồng” nhốt con. 12 năm trô? qua trong mặn mò? nước mắt của cả 3 con ngườ?.

    Xây xong nhà, con phát…đ?ên

    Qua chuyến đò ngang sang bên k?a sông Lam, hỏ? g?a đình bà Lê Thị Ngọ và ông Nguyễn Văn Mậu ở xóm 7 xã Thanh Ch?, huyện Thanh Chương (Nghệ An) không a? không b?ết. Ngô? nhà cấp bốn nằm nép mình kh?êm tốn dướ? những tầng cọ, nứa xanh mướt một màu ấy không bao g?ờ đóng cửa.

    Vớ? khuôn mặt khắc khổ, buồn rườ? rượ?, bà Ngọ kể về g?a cảnh nhà mình trong những t?ếng sụt sù? của số phận. Nguyễn Văn Đồng (SN 1980) là con đầu trong g?a đình có 5 ngườ? con. Dẫu cuộc sống còn cực kỳ vất vả nhưng ông bà vẫn cố thắt lưng buộc bụng, chăm chỉ cày sâu cuốc bẫm để k?ếm t?ền cho các con đến trường bằng bạn bằng bè, những mong có cá? chữ đổ? cuốc cày thành cây bút.

    Ấy thế nhưng, kh? học hết lớp 2, Đồng quyết định bỏ học ở nhà phụ g?úp bố mẹ. Dẫu thân thể gầy gò, nhỏ thó, nhưng thương bố mẹ lam lũ vất vả, anh không nề hà bất cứ v?ệc gì, từ  đ? chặt củ? về bán, chở cát gạch, phụ hồ…m?ễn sao k?ếm thêm được đồng t?ền đong gạo.

    Bất g?ác đưa mắt đảo qua một vòng nhà, bà Ngọ nó? g?ọng run run bở? những cảm xúc đang nghẹn đắng trong cổ: “Ngô? nhà này là một tay thằng Đồng làm đó. Nhà được xây năm 2000, nhìn nhỏ nhưng rất k?ên cố. Hồ? đó, một mình thằng Đồng tự chở cát, đá về đóng gạch xây. Thế nhưng kh? lắp xong cánh cửa nhà thì bỗng nh?ên nó bị đ?ên luôn tớ? bây g?ờ”.

    Bà Ngọ bên cậu con tra? đ?ên loạn.

    Trong ngô? nhà mớ? vững chã?, vợ chồng ông bà Ngọ chưa kịp mừng thì đã phả? lo lắng cho bệnh tình đột ngột của đứa con tra?. Từ một chàng tra? khỏe mạnh, nhanh nhẹn, s?êng năng, Đồng bỗng nh?ên dở đ?ên dở tỉnh. Bình thường vốn là ngườ? rất đ?ềm đạm, h?ền lành, nhưng kh? lên cơn, Đồng cứ lao vào chử? bớ?, đánh đập ngườ? khác. Đô? lúc, anh còn làm ngườ? thân và hàng xóm phát hoảng kh? cở? bỏ quần áo, chạy lông nhông khắp xóm.

    Mọ? v?ệc xảy ra quá bất ngờ, kh?ến vợ chồng bà Ngọ không h?ểu b?ến cố gì đang đổ xuống g?a đình mình, con mình, nên chỉ b?ết ôm nhau khóc. Hồ? đó, trước sự đổ bệnh của Đồng, có rất nh?ều ngườ? khuyên ông bà Ngọ nên đ? xem bó?, v?ệc này có thể l?ên quan đến vấn đề tâm l?nh, kh?ến g?a đình bà cảm thấy hoang mang tuột độ. Nhưng sau đó Đồng đã được bố mẹ đưa đến bệnh v?ện khám.

    Tạ? đây, bác sĩ chuẩn đoán, anh bị bệnh trầm cảm, kê đơn thuốc rồ? bảo đưa về đ?ều trị, song bệnh tình chẳng những không khỏ? mà ngày càng nặng thêm. Những lúc cơn đ?ên lên, Đồng chạy khắp làng quấy phá, đánh đập bất cứ a? không kể bố mẹ hay ngườ? lạ. Chính bản thân ông Mậu và bà Ngọ đã phả? hứng chịu không ít những trận “xông ph?” bầm dập từ cậu con tra? “ngườ? không ra ngườ?, ngợm không ra ngợm” ấy.

    Thương con, ông bà đ? khắp nơ? “vá? tứ phương”, hết bệnh v?ện này đến trung tâm khác, hết thuốc bắc cho tớ? thuốc nam, thậm chí cả thầy cúng cô đồng, thế nhưng bệnh của chàng thanh n?ên ấy vẫn không thuyên g?ảm. Thuốc về nhà ngày một nh?ều thì đồ đạc có g?á trị của g?a đình cũng ngày một vơ?, kh?ến căn nhà mớ? đang thơm mù? vô?, gạch trống hơ trống hoác.

    4.380 ngày đau đớn xích con…

    Bệnh tình thì chữa không khỏ?, con thì ngày càng không làm chủ được hành động, tâm trí của mình, cực chẳng đã ông Mậu và bà Ngọ đành phả? khóa Đồng lạ? trong phòng. Nhưng vớ? sức tra? của Đồng, chỉ sau mấy có đạp, bản lề đã một nơ?, cửa nằm chỏng chơ một nơ?. Chỉ chờ vậy, Đồng lạ? lao ra ngoà? chảy nhảy phá phách. Hết cách, ông Mậu đành nghẹn ngào mua xích về khóa vào chân con.

    Tưởng đây đã là phương án bất đắc dĩ lắm rồ? nhưng nào ngờ vẫn chưa yên. Ban đầu, ông bà còn xích Đồng trong nhà chính, dây xích gắn trong chân g?ường. Thế nhưng bao nh?êu nan g?ường đều bị Đồng rút ra, bẻ gãy để làm “vũ khí”. Hôm nào động trờ?, Đồng lạ? lên cơn, chử? bớ? hò hét đ?ên loạn. Những đêm thức trắng trông chừng con dường như đã d?ễn ra thường xuyên hơn đố? vớ? ông bà Mậu Ngọ.

    Có lần lên cơn, lô? xích kéo cả g?ường ra ngoà? cửa, k?ếm được con dao cùn, Đồng chặt luôn một ngón tay. Bà Ngọ dướ? bếp chạy lên, thấy con đau đớn mà chân tay bủn rủn không b?ết phả? làm thế nào, nước mắt ngườ? mẹ lăn dà? quanh má. Một thờ? g?an sau, kh? ngón tay bị chặt chưa kịp lành thì Đồng lạ? “gây chuyện”.

    Trong lúc cả nhà đang đ? cấy ở ngoà? ruộng, Đồng cạy được xích, vơ được con dao thá? rau cạnh đó chặt luôn bàn tay trá? của mình. Về đến nhà thấy con máu me đầy ngườ?, mặt thì đang tá? nhợt đ? không còn vùng vẫy quấy phá được nữa, ông bà hoảng hốt đưa đến bệnh v?ện cấp cứu. May thay, lần ấy Đồng vẫn g?ữ lạ? được tính mạng.

    Ngườ? phụ nữ bất hạnh vừa chăm con đ?ên, lạ? phả? chăm chồng ta? nạn.

    Sau những đêm trằn trọc không ngủ, ông Mậu bàn vớ? bà Ngọ quyết định làm một v?ệc mà cứ lúc nào nghĩ đến, lòng ngườ? làm cha làm mẹ ấy cũng đau nhó?. Sau kh? đ? vay mượn anh em, hàng xóm được một khoản t?ền nho nhỏ, ông bà đã nhờ ngườ? đến xây một căn phòng nhỏ b?ệt lập phía sau bếp, để nhốt Đồng. Nh?ều bà con trong xóm thương cảm đều bảo, gọ? là căn phòng nhỏ để an ủ? chứ thực ra không khác gì cá? chuồng.

    Nó được xây bằng táp lô, không trát vô? vữa, trên lợp lá cọ, nhưng vì xây thấp nên bên trong nóng như lò nung. Vật dụng duy nhất trong phòng là một tấm phản – nơ? Đồng cùng “ngườ? bạn” là sợ? xích ngả lưng. Hôm tô? ghé thăm g?a đình Đồng là một ngày nắng nồng, khí nóng từ trong phòng bốc ra kh?ến ngườ? đứng được lúc đã muốn “bốc hỏa”. Nhìn Đồng nằm co cắp và ốm nhom, mặc độc ch?ếc quần đù? cườ? ngây dạ?, mẹ anh lặng lẽ lau nước mắt, còn ngườ? v?ết không khỏ? chạnh lòng. Thật xót xa cho số phận của chàng thanh n?ên vốn h?ền lành chăm chỉ ấy.

    Thấy ngườ? lạ đứng ngay cửa, Đồng lao tớ? nhanh như cắt, nhưng chưa kịp đánh ngườ? thì anh đã bị sợ? xích to ở cổ chân g?ữ lạ?. Không thực h?ện được, Đồng lủ? thủ? quay về tấm phản vớ? ánh mắt lườm lườm. Sau kh? ngồ? ngay ngắn, Đồng quay lạ? nhìn thẳng vào mặt khách rồ? bất ngờ chử?, chử? chán lạ? cườ?, lạ? nó? luyên thuyên.T?ến lạ? gần con, bà Ngọ xoa xoa đầu Đồng, rồ? vén đô? chân nhỏ gầy guộc chỉ có da bọc xương của anh lên cho tô? xem. Ch?ếc ổ khóa to đùng án ngự ngay cổ chân Đồng bó buộc cuộc đờ? anh vớ? sợ xích to không kém ngay bên cạnh.

    Ngân ngấn nước mắt, ngườ? mẹ đau khổ đó trả? lòng: “Đau đớn lắm cô ơ?, s?nh con ra g?ờ phả? tự tay xích con lạ? thế này, chúng tô? làm cha làm mẹ đau đứt ruột. Nhưng không xích thì nó lạ? quấy phá, đánh đập ngườ? ta, rồ? còn tự hành hạ thân xác mình. Chặt ngón tay rồ? chặt cả bàn tay, không dễ chừng kh? lên cơn nó còn lấy dao tự g?ết mình nữa ấy chứ. Vợ chồng tô? cực chẳng đã mà phả? làm thế này”. Nhìn xuống cá? ổ khóa, cầm lên bóp chặt, bà Ngọ nấc lên những t?ếng khóc buốt lòng.

    Những vết lằn do sợ xích xuất h?ện ch? chít quanh chân, ăn sâu vào da thịt Đồng. Bà Ngọ phân trần: “Xích vậy mà nh?ều kh? nó còn bứt g?ật được để đ? đấy cô ạ. Cháu nó kh? tỉnh trông h?ền lành lắm, tu? có thể lạ? gần để vệ s?nh, lau rửa cho cháu. Nhưng kh? nó lên cơn, bố mẹ nó cũng đập hết, những lúc thế, vợ chồng tu? nào dám đến gần”.

    Cơ cực những phận đờ?

    G?a cảnh vợ chồng ông Mậu và bà Ngọ hết sức khó khăn. Cả ha? ông bà đều đã trên 60 tuổ?, sức yếu không làm được ruộng nên đã cho thuê khoán hết. Chuyển sang chăn nuô? thì gặp lúc dịch bệnh bùng phát, g?á thức ăn cao, càng nuô? càng lỗ nặng. Thế nên, dù sức đã yếu, nhưng hằng ngày ông Mậu vẫn trèo cây cọ để chặt lá, chặt nứa về làm tranh lá cọ bán cho ngườ? ta k?ếm thêm đồng đắp đổ? mớ rau, cân gạo. “Đã nghèo còn gặp cá? eo”, kh? mấy ngày trước, ông Mậu lạ? bị ngã xe, phả? nhập v?ện đ?ều trị.

    Các em Đồng đã lập g?a đình ở tận m?ền Nam, k?nh tế cũng khó khăn không kém cha mẹ, nên cũng chẳng g?úp đỡ được gì. Một mình bà Ngọ chạy đ? chạy lạ? g?ữa nhà và bệnh v?ện, vừa chăm con lạ? vừa chăm chồng, rồ? chạy vạy để có t?ền mua thuốc cho ông. Được b?ết đến nay, số t?ền ông bà vay để mua thuốc cho Đồng đã lên tớ? 60 tr?ệu đồng, không có khả năng ch? trả. Ngẫm sao cơ cực những phận đờ?.

    LOAN NGUYỄN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/noi-dau-that-long-cua-doi-vo-chong-hon-4000-ngay-xich-con-trong-chuong-a2401.html
    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Xóm núi Eo Sơn, xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An) lâu nay được biết đến bởi cái nghèo, cái đói. Nay về xóm lại chứng kiến thêm nhiều mảnh đời éo le, bất hạnh. Lâu nay, người ta thường gọi Eo Sơn bằng cái tên đau thương hơn - “Xóm tâm thần”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Xóm núi Eo Sơn, xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An) lâu nay được biết đến bởi cái nghèo, cái đói. Nay về xóm lại chứng kiến thêm nhiều mảnh đời éo le, bất hạnh. Lâu nay, người ta thường gọi Eo Sơn bằng cái tên đau thương hơn - “Xóm tâm thần”.

    Nỗi đau xé lòng gia đình đối tượng câm điếc cướp giật tài sản người nước ngoài để mua sữa cho con  ở phố Hội

    Nỗi đau xé lòng gia đình đối tượng câm điếc cướp giật tài sản người nước ngoài để mua sữa cho con ở phố Hội

    Bị câm lại còn điếc, nhưng hắn vẫn quyết tâm lấy người vợ “cùng cảnh ngộ” giống mình, chưa đầy ba năm đã “sản xuất” ra hai đứa nhỏ. Giờ tất cả gành nặng gia đình dồn lên vai người mẹ già bán trứng vịt lộn chỉ vì tội ham chơi của đối tượng Huỳnh Văn Tuấn vừa bị cơ quan CSĐT công an TP. Hội An bắt vì tội cướp giật tài sản của du khách nước ngoài.

    Nỗi đau quá lớn sau thảm án vì hiểu lầm một câu nói

    Nỗi đau quá lớn sau thảm án vì hiểu lầm một câu nói

    (ĐSPL) - Chỉ vì nghi ngờ nhau một câu nói trong lúc tham dự đám cưới, nhóm thanh niên đã gây ra án mạng nghiêm trọng làm một người chết và một người khác bị thương, dẫn đến kết cục 4 người phải chôn vùi tuổi xuân sau song sắt.