+Aa-
    Zalo

    Nỗi khổ của người dân quanh năm phải dùng nguồn nước nhiễm đá vôi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nằm giữa thung lũng được bao bọc bốn bề là núi, từ bao đời nay, người dân các thôn Thanh Sen 1,2,3,4 thuộc khu vực Bàu Sen, xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) phải dùng nguồn nước giếng nhiễm đá vôi để sinh hoạt hàng ngày. Được dùng nước sạch là “giấc mơ” của bao thế hệ người dân nơi đây...

    Nằm g?ữa thung lũng được bao bọc bốn bề là nú?, từ bao đờ? nay, ngườ? dân các thôn Thanh Sen 1,2,3,4  thuộc khu vực Bàu Sen, xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) phả? dùng nguồn nước g?ếng nh?ễm đá vô? để s?nh hoạt hàng ngày. Được dùng nước sạch là “g?ấc mơ” của bao thế hệ ngườ? dân nơ? đây.

    Bàu Sen là khu vực nghèo khó thuộc xã 135 Phúc Trạch, 4 thôn Thanh Sen có gần 700 hộ vớ? 3.000 nhân khẩu tập trung dọc ha? bên đường Hồ Chí M?nh nhánh Tây xung quanh là các dãy nú? đá vô?. Đờ? sống của ngườ? dân còn rất nh?ều khó khăn, bên cạnh v?ệc th?ếu đất sản xuất bà con còn một nỗ? lo thường trực đó là vấn đề nước sạch s?nh hoạt.

    Ông Nguyễn Thế V?nh, Trưởng thôn Thanh Sen 1 cho b?ết, từ xưa đến nay bà con khu vực Bàu Sen đều dùng nước g?ếng đào để phục vụ s?nh hoạt hàng ngày. B?ết là nước nh?ễm đá vô?, không phả? là nước sạch nhưng vẫn phả? dùng. Những kh? trờ? mưa, nhà a? cũng tranh thủ hứng nước mưa, chắt ch?u để ăn uống.

    Mong ước được có nước sạch để dùng, nh?ều g?a đình ở Bàu Sen cũng gom góp thuê thợ về đào g?ếng khoan. Mỗ? mũ? khoan sâu đến và? chục mét nhưng chỉ trúng đá không có nước, họa hoằn lắm được và? nhà khoan trúng nước thì lạ? không dùng được, nước đỏ lòm, có mù? khó chịu chỉ dùng để tướ? cây hoặc tắm cho trâu bò vào mùa khô.

    “Ngay g?a đình tu?, khoan đến 5 mũ? trong quanh vườn nhà rộng hơn 1.000m2 mà cũng toàn trúng đá không có nổ? g?ọt nước nào” – ông V?nh thở dà?.

    Chị Trương Thị Hương (thôn Thanh Sen 2, xã Phúc Trạch) vẫn phả? dùng nước g?ếng nh?ễm đá vô? để s?nh hoạt hàng ngày.

    Vớ? địa hình được bao bọc bở? các dãy nú?, lạ? nằm bên cạnh sông Son, cứ đến mùa mưa lũ nước từ đầu nguồn đổ về, Bàu Sen lạ? chìm trong b?ển nước. Lúc đó, nước g?ếng cũng thành nước sông, nước suố? đỏ ngầu một màu.

    Những ngày lũ, ngườ? dân ở Bàu Sen phả? hứng nước mưa và nhờ vào những bình nước cứu trợ để phục vụ ăn uống. Lũ rút, công v?ệc đầu t?ên của bà con nơ? đây là vớt rác đọng lạ? ở trong m?ệng g?ếng và rả? thuốc khử trùng làm sạch nước g?ếng. Sau đó chờ và? ngày cho bùn đất lắng xuống thì dùng ăn uống, tắm rửa bình thường.

    Chị Trương Thị Hương, ở thôn Thanh Sen 2 đang vo gạo nấu cơm, nước g?ếng còn đục ngầu vì nước lũ, chị tâm sự: “Vẫn b?ết là dùng nước này để ăn uống không bảo đảm vệ s?nh  nhưng b?ết làm răng được. Sau lũ, sợ nhất là bị các dịch bệnh truyền nh?ễm, nh?ều đứa trẻ con trong xóm cũng bị một số bệnh về mắt, da l?ễu... Mấy năm trở lạ? đây, mỗ? lần lũ về mang theo ngày càng nh?ều thứ rác rưở? và tạp chất rất bẩn. Không có nước sạch thì phả? cắn răng mà dùng cũng chẳng b?ết đến kh? mô thì phát bệnh nữa”. Không những không có nước sạch để s?nh hoạt, đến nước “bẩn” mà bà con ở Bàu Sen đang dùng cũng chẳng được thoả? má?.

    Anh Hoàng Văn Kh?êm (52 tuổ?, Thanh Sen 1) cho b?ết, vào mùa khô hầu hết các g?ếng nước ở khu vực Bàu Sen đều cạn nước, bà con phả? tận dụng mọ? nguồn nước từ sông, suố?, khe nú?... Nước để nấu ăn thì mua nước bình hoặc đ? các vùng khác x?n, còn v?ệc tắm rửa, g?ặt g?ũ thì gánh nước sông Son về dùng.

    Trâu bò tắm nước sông, ngườ? cũng phả? dùng nước sông...Những tưởng v?ệc được sử dụng nước sạch s?nh hoạt là một nhu cầu tố? th?ểu của mọ? ngườ?, nhưng vớ? nh?ều thế hệ ngườ? Bàu Sen thì đó chỉ là một g?ấc mơ chưa bao g?ờ trở thành h?ện thực.

    Trưởng thôn Nguyễn Thế V?nh cho hay, mấy năm trước cũng có ha? đoàn về khảo sát nguồn nước và địa hình nó? là để xây dựng công trình cung cấp nước sạch cho khu vực Bàu Sen. Bà con a? cũng hào hứng, phấn khở? sẵn sàng góp công, góp của để có nước sạch nhưng chờ mã? chẳng thấy đâu...

    Ông Nguyễn Quang T?ến, Phó Chủ tịch UBND xã Phúc Trạch cho b?ết, mỗ? lần họp Hộ? đồng nhân dân, ngườ? dân đều phản ánh tình trạng th?ếu nước sạch s?nh hoạt ở khu vực Bàu Sen. Mặc dù b?ết vấn đề nước sạch đố? vớ? ngườ? Bàu Sen trở nên cấp th?ết hơn bao g?ờ hết tuy nh?ên v?ệc xây dựng một công trình nước sạch nằm ngoà? khả năng của chính quyền xã. Chúng tô? đã k?ến nghị lên cấp trên đề nghị được hỗ trợ xây dựng công trình nước sạch ở Bàu Sen g?úp bà con có nước sạch để phục vụ những nhu cầu th?ết yếu trong cuộc sống, bảo đảm sức khỏe và phát tr?ển k?nh tế.

    H.T (theo QBO)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/noi-kho-cua-nguoi-dan-quanh-nam-phai-dung-nguon-nuoc-nhiem-da-voi-a11970.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cả xã mất ngủ, lo lắng về nguồn nước ăn

    Cả xã mất ngủ, lo lắng về nguồn nước ăn

    Từ năm 2008 đến nay, hàng vạn dân tại xã Phụng Châu (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) đã phải mất ăn mất ngủ, lo lắng về nguồn nước ăn vì có doanh nghiệp tiến hành thực địa, khai thác nước ngầm tại xã.

    Hà Tĩnh: Kịp thời xử lí nguồn nước, môi trường sau lũ

    Hà Tĩnh: Kịp thời xử lí nguồn nước, môi trường sau lũ

    (ĐS&PL) - Sau trận lũ vào tháng 10/2013 vừa qua trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), vấn đề phòng chống dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước cho người dân luôn được quan tâm hàng đầu. Trước tiêu chí đó, lãnh đạo huyện cùng Trung tâm y tế dự phòng huyện Hương Sơn đã có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này.