+Aa-
    Zalo

    O du kích “dũng sĩ diệt Mỹ” 7 lần gặp Bác

    • DSPL
    ĐS&PL (ĐSPL) - Đã hơn 50 năm trôi qua, những ký ức về những lần gặp Bác như còn nguyện vẹn trong tâm trí của “O du kích dũng sĩ” Ngô Thị Tuyết. Mỗi lần nhớ lại cô Tuyết không khỏi bồi hồi, xúc động và kèm theo niềm vinh dự, hạnh phúc được bảy lần gặp Bác.

    (ĐSPL) - Đã hơn 50 năm trô? qua, những ký ức về những lần gặp Bác như còn nguyện vẹn trong tâm trí của “O du kích dũng sĩ” Ngô Thị Tuyết. Mỗ? lần nhớ lạ? cô Tuyết không khỏ? bồ? hồ?, xúc động và kèm theo n?ềm v?nh dự, hạnh phúc được bảy lần gặp Bác.

    Chuyện lần đầu t?ên được gặp Bác

    Chúng tô? đến tìm đến nhà cô Ngô Thị Tuyết (s?nh năm 1951, Hả? Châu- Đà Nẵng) - “O du kích dũng sĩ d?ệt Mỹ” vào những ngày chuẩn bị s?nh nhật Bác để được nghe những hồ? ức mà ngườ? con gá? ưu tú được 7 lần được gặp Bác. Trong khoảng lặng trong khu vườn đầy những chậu cây cảnh và t?ếng ch?m hót rảnh rang, những ký ức năm nào của O du kích dũng sĩ năm nào lạ? ùa về trong tâm trí của cô.

    Ha? chị em “dũng sĩ d?ệt Mỹ” - Ngô Thị Tuyết và Ngô Nết (g?a đình cung cấp)

    S?nh ra trong một g?a đình nghèo có truyền thống cách mạng ở xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngã?, cô bé Tuyết chưa học tròn chữ  nhưng sớm có t?nh thần g?ác ngộ cách mạng. Vớ? lòng căm thù g?ặc sục sô?,  năm  13 tuổ? cô bé Tuyết đã  theo mẹ cùng em tra? che g?ấu, t?ếp tế lương thực cho ch?ến sỹ cách mạng. 15 tuổ? làm công tác thăm dò quân dịch và thông t?n cho cách mạng. Ngày ấy, năm 1965 g?ặc Mỹ bắn phá ác l?ệt tạ? quê hương Bình Sơn, cô bé 17 tuổ? tham g?a vào độ? quân  kích xã Bình Đông, rồ? góp phần vào ch?ến thắng vang dộ?  tạ? thôn Vạn Tường (Bình Hả?- Bình Sơn, ngày 18/8/ 1965) .

    Một năm sau đó (1966) cô theo đoàn quân g?ả? phóng ra vành đa? quân độ? Mỹ đóng tạ? Chu La? – Quảng Nam, theo kế hoách “phá ấp, d?ệt tề, đánh Mỹ”. Trong những lần ch?ến đấu ấy, O du kích nhỏ Ngô Thị Tuyết t?êu d?ệt được 50 tên địch và được tăng danh h?ệu “dũng sĩ d?ệt Mỹ”.

     Trong trận đánh để g?ả? thoát cho ba cán bộ huyện,  bị bao vây, cô bé Tuyết lao xuống sông nhằm thu hút sự chú ý quân địch, để cho cán bộ mình rút lu? an toàn. Bị thương và bị địch bắt, dù bị tra tấn dã man nhưng cô vẫn g?ữ vững khí t?ết của ngườ? cộng sản. Sau đó cô được tổ chức cơ sở, bí mật g?ả? cứu. Cô Tuyết bồ? hồ? nhớ lạ?: “Cuố? năm 1967, nhận được lệnh ra  m?ền Bắc tham dự “đạ? hộ? ch?ến sỹ th? đua” Trung Trung Bộ,  chữa bệnh và học tập..

    G?ờ đã cao tuổ? nhưng những ký ức được gặp Bác không thể pha? mờ trong tâm trí của O du kích dũng sĩ năm nào

    Trên đường ra Bắc, cô đ? mất ba tháng trờ?, thờ? g?an đó cô gặp các ch?ến sỹ tuổ? còn rất trẻ từ M?ền Bắc hành quân vào M?ền Nam ch?ến đấu. A? cũng hỏ? thăm cô, em ra m?ền Bắc chắc chắn sẽ được gặp Bác, cho mấy anh gử? lờ? tớ? Bác là các anh quyết chí đánh Mỹ đến hơ? thở cuố? cùng để g?ả? phóng m?ền Nam, rồ? sẽ đón Bác vào thăm”.

    Nghe các anh gử? gắm vậy, cô Tuyết ứa nước mắt. Sau ba tháng ròng rã, cô đặt chân xuống Thủ Đô hôm trước thì ha? ngày sau, ngày 17/2/1968  cô được xe đón vào Phủ Chủ Tịch. Cô Tuyết quá bất ngờ và xúc động vì được gặp Bác sớm như vậy. Trước kh? vào t?ếp chuyện vớ? Bác, anh Vũ Kỳ - thư ký của Bác căn dặn: “Em vào gặp phả? kể chuyện vu? nghe chưa, không được kể chuyện buồn sẽ làm Bác xúc động, ảnh hưởng đến sức khỏe”. 

    Ước mơ cả đờ? được gặp Bác đang h?ện hữu trước mắt, cô Tuyết xúc động, đô? chân cứ quấn lấy nhau không thể nào bước nỗ?. Lật đật bước tớ? nhà Sàn, cô hồ? hộp đến nỗ? kh? đạp bừa, tụt cả ha? dây qua? dép ra. Kh? nhìn qua cửa rèm, thấy một ông g?à dáng ngườ? dong dong, má? tóc bạc phơ, bộ râu dà?, mặc bộ ch?ệc áo lụa màu mỡ gà, vẻ mặt đôn hậu đang ngồ? đọc sách ở bàn làm v?ệc. Nghe t?ếng chuông reo ngoà? rèm cửa, Bác đứng dậy chờ cô bước vào.

    Kh? đứng trước Bác, vì quá xúc động, cô Tuyết đứng lặng một hồ? rồ? cất g?ọng “ Bác! Bác ! rồ? chạy tớ? ôm chầm lấy Bác mà khóc”. Bác ân cần mờ? cô ngồ? xuống rồ? hỏ? chuyện “Cháu ra Hà Nộ? lâu chưa? Đ? đường có vất vả không? …Bác khen “Cháu còn nhỏ mà đánh g?ặc g?ỏ? quá”. Cô Tuyết khóc trong n?ềm hạnh phúc. Bác hỏ? thăm chuyện về g?a đình, đồng bào ở quê, vùng bị địch ch?ếm…rồ? Bác g?ục cô kể cho Bác chuyện ba mẹ cô huy s?nh, chuyện anh tra? nằm xuống kh? đ? công tác, chuyện em Ngô Nết “dũng sĩ d?ệt Mỹ”…

    Thấy Bác rơm rớm nước mắt, anh Vũ Kỳ ra h?ệu cho cô không kể chuyện buồn cho Bác. Rồ? Bác khen "Chị dũng sĩ, em cũng là dũng sĩ. Chị dũng sĩ trước, em dũng sĩ sau, cả nhà các cháu đều anh dũng đánh Mỹ". Rồ? cô cũng không quên gử? lờ? của các anh bộ độ? khí thế sục sô? đang hành quân vào Nam, không sợ g?an khổ, quyết chí g?ả? phóng m?ền Nam ruột thịt…

    Nhớ mã? “Lờ? Bác dặn trước lúc đ? xa”

    Những lần sau đó, mỗ? lần đ? cùng đoàn chính phủ, phụ nữ tạ? các nước Trung Quốc, Cu Ba, Pháp để tố cáo tộ? ác của đế quốc Mỹ đố? vớ? nhân dân V?ệt Nam, và thờ? g?an đang học ở trường bổ túc văn hóa Từ Hồ (Hưng Yên), cô Tuyết đều được Bác gọ? đến nó? chuyện vào mỗ? dịp chủ nhật và những ngày lễ của đất nước.

    Mỗ? lần như thế cô thấy Bác thật gần gũ? như ngườ? ông, ngườ? cha của mình. Thờ? kỳ Mỹ t?ến hành ch?ến tranh phá hoạ? m?ền Bắc lần 1, lần 2 (1965 – 1972) cả m?ền Bắc chuyển sang thờ? ch?ến, thực h?ện ha? nh?ệm vụ ch?ến lược; vừa chống ch?ến tranh phá m?ền Bắc vừa làm nghĩa vụ hậu phương đố? vớ? m?ền Nam. Trên bầu trờ? m?ền Bắc ngầm rú bở? t?ếng máy bay oanh toạc của Mỹ. Bác căn dặn: “Cháu đ? học phả? độ? mũ rơm, kh? nghe t?ếng báo động có máy bay địch thì nhanh chóng vào hầm ẩn nấp, không được để bị thương nghe chưa”. Rồ? Bác dặn thêm “Đ? học phả? thật g?ỏ?, ở trong dân thì b?ết làm công tác dân vận, b?ết g?úp đỡ dân vì dân mình con nghèo, còn khổ cháu!”. Cứ mỗ? lần được gặp Bác, cô lạ? được hỏ? chuyện, ăn cơm cùng Bác.

    Năm 1967, Ngô Thị Tuyết được gặp Thủ tướng Chu Ân La? và được khen ngợ? là ngườ? con gá? V?ệt Nam nhỏ tuổ? nhưng anh hùng

    Cô nhớ như ?n lần ăn cơm vớ? Bác: “Bác gắp thức ăn cho cô rồ? bảo phả? ăn no để học tập, sau này vào g?úp đồng bào m?ền nam”. Chị kể, kh? thấy mình ăn chén cơm chưa sạch, đã định thô? không dùng nữa mà đặt xuống, Bác bảo: “Cháu cố gắng ăn cho hết những hạt cơm còn lạ? trong chén, đồng bào mình còn khổ lắm, chúng ta không nên lãng phí...”.

    Khoảng ha? tháng, lần đó, Bác ốm nằm trong bệnh v?ện, dù da Bác vẫn hồng hào như trước, nhưng sức khỏe thì yếu hẳn. Kh? thấy Bác đang nằm cô chạy lạ? cầm tay Bác mà nước mắt lưng tròng ..  Bác bảo “Sao gặp Bác mà lạ? khóc?, rồ? Bác bảo anh Vũ Kỳ đỡ ngồ? dậy rồ? hỏ? chuyện “Cháu học hành có tốt không, anh em ở Nam ra học có được không…? Ngày lễ ngày, ngày tết các ở dướ? đó (Hưng Yên) có nhớ nhà không? dù sức khỏe không tốt, mà Bác vẫn lo toan tỷ mỉ đến những ngườ? từ m?ền Nam ra học ở m?ền Bắc”.

    Kể đến đây cô Tuyết dịu g?ọng, dòng nước mắt tuôn dà? “Không ngờ đó là lần cuố? cùng cô được gặp Bác”. Sau gặp tạ? bệnh v?ện, ha? ngày sau cô nhận được t?n báo Bác mất, a? cũng boàng hoàng, cô khóc như một đứa trẻ. Cô nhớ lạ? ngày Bác mất, trờ? Hà Nộ? mưa tầm tã, lòng ngườ? khôn t?ếc vị cha g?à đáng kính của dân tộc. Cô đọc bốn câu thơ của Nhà thơ Tố Hữu. Trong g?ọng đọc vẫn run run bồ? hồ?, thương nhớ như thủa nào.

     “ Suốt mấy đêm rày, đau t?ễn đưa Đờ? tuôn nước mắt trờ? tuôn mưa Ch?ều nay con chạy về thăm Bác     Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dưa..”

    Mong một lần được ra Thủ đô v?ếng Bác

    Từ lờ? dặn của Bác, chị Tuyết đã học Trường Công đoàn Trung ương và làm v?ệc tạ? Công đoàn Công ty Đ?ện lực 3. H?ện nay, chị đã về hưu, vu? vầy cùng con cháu. Anh Ngô Nết, em tra? chị, “Dũng sĩ d?ệt Mỹ” tí hon được gặp Bác Hồ năm nào, g?ờ cũng đã đứng tuổ?. Cô Tuyết khóc mỗ? lần nhớ về những ký ức được gặp và trò chuyện cùng Bác, rồ? cô bù? ngù? “Cô ân hận mã? không x?n được chụp chung vớ? Bác, g?ờ chỉ còn lạ? trong ký ức thô?”. Mỗ? lần g?a đình con cháu đông đủ, cô lạ? kể chuyện về những lần cô du kích dũng sĩ năm nào được v?nh dự, hạnh phúc được ngồ? trong vòng tay của Ngườ?, nghe Bác căn dặn, hỏ? han, chăm sóc…”. Cô cũng muốn mình một lần được ra Thủ Đô v?ếng Bác, nhớ lạ? gốc xoà?, ao cá…cả ch?ếc nhà sàn đơn sơ mà hơn 50 năm trước mình được lần đầu gặp Bác – Ngườ? Cha g?à của dân tộc.

     
      

    HỒNG SƠN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/o-du-kich-dung-si-diet-my-7-lan-gap-bac-a3090.html
    Đường đời gấp khúc của Lâm “chín ngón”

    Đường đời gấp khúc của Lâm “chín ngón”

    (ĐSPL) - Lâm “chín ngón” là biệt danh của Lê Ngọc Lâm (SN 1945) tại tỉnh Hà Tây (cũ). Biệt danh này được thiết lập trong giang hồ Sài thành từ năm 1963, trong một lần cứu người anh em cùng “chí hướng” thoát khỏi sự thanh toán của nhóm khác.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đường đời gấp khúc của Lâm “chín ngón”

    Đường đời gấp khúc của Lâm “chín ngón”

    (ĐSPL) - Lâm “chín ngón” là biệt danh của Lê Ngọc Lâm (SN 1945) tại tỉnh Hà Tây (cũ). Biệt danh này được thiết lập trong giang hồ Sài thành từ năm 1963, trong một lần cứu người anh em cùng “chí hướng” thoát khỏi sự thanh toán của nhóm khác.

    Bác Hồ trong ký ức của người lính cảnh vệ

    Bác Hồ trong ký ức của người lính cảnh vệ

    (ĐSPL) - Đối với người lính cảnh vệ Nguyễn Ngọc Cẩn (SN 1933), thì những ngày tháng công tác trong cục Cảnh vệ (nay là Bộ Tư lệnh Cảnh vệ) mãi là kho ký ức đầy tự hào, khi ông vinh dự được bên cạnh, bảo vệ và phục vụ Bác Hồ. Hơn nữa, chính đây cũng là nơi chắp cánh tình yêu giữa ông với người đồng nghiệp, đồng chí và cũng là bạn đời của mình - bà Lưu Thị Tính.

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    Cảm động về chuyện tấm áo lụa Bác Hồ tặng mẹ VNAH Nguyễn Thị Nuôi

    (ĐSPL) - Sinh được 10 người con, thì 8 là liệt sỹ, 1 là thương binh, mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Nuôi (Nam Định) chỉ còn duy nhất người con là Tạ Quang Tám sống sót qua hai cuộc kháng chiến. Đằng sau những đau thương, mất mát của mẹ là cả một câu chuyện cảm động, xen lẫn tự hào với những kỷ vật thiêng liêng như tấm áo lụa cùng bức thư tay Bác Hồ đích thân trao tặng.