+Aa-
    Zalo

    Ông vua không ngai chốn giang hồ đi tu vì lún sâu vào bùa ngải

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Tương truyền người nào đã nhập bùa Cà Tha vào người thì dao chém không đứt, súng bắn không lủng. Đây là một loại bùa đặc trưng của đất Cao Miên thời ấy.

    (ĐSPL) - Tương truyền ngườ? nào đã nhập bùa Cà Tha vào ngườ? thì dao chém không đứt, súng bắn không lủng. Đây là một loạ? bùa đặc trưng của đất Cao M?ên thờ? ấy.

    Những ngườ? ẩn tu vùng Tà Lơn Thất Sơn của xứ ta từng nổ? t?ếng vớ? thuật Cà Tha nó? trên. Tương truyền thờ? đó do có "Cà Tha" trong ngườ? cho nên Tư Mắt xưng anh chị mà không hề sợ bất cứ địch thủ nào.

    Ngô? chùa được cho là nơ? Tư Mắt trốn bị bùa hành.

    Ông vua không nga? chốn g?ang hồ đ? tu vì bùa ngả?

    Chuyện kể rằng, Tư Mắt một kh? sáp ch?ến vớ? kẻ địch thì không bao g?ờ dùng hung khí, mà chỉ chơ? tay không. Nhưng hung khí của kẻ thù không bao g?ờ chạm vào nổ? anh ta, cho nên một đồn mườ?, mườ? đồn trăm rồ? đến nỗ? ngườ? ta thần thánh hóa Tư Mắt như là một s?êu nhân không bao g?ờ thua trận. Tư Mắt có lẽ nương vào cá? huyền thoạ? do em út tâng bốc lên tận mây xanh ấy, cho nên địch thủ của anh ta luôn sợ và tránh né. Hễ nơ? nào có mặt của Tư Mắt thì bọn g?ang hồ du côn đều tránh xa, nhường đất cho anh Tư tha hồ tung hoành, thao túng.

    Tư Mắt bảo kê các sòng bạc, bảo kê các bến tàu, bến xe và vũ trường hay các tụ đ?ểm ăn chơ?... Mà đặc b?ệt hơn là Tư Mắt dẫu có k?ếm được t?ền nh?ều thì không bao g?ờ xà? r?êng một mình mà thường đem ban bố cho em út. Em út đứa nào cần bao nh?êu t?ền để làm ăn hoặc thuốc men cho thân tộc hay v?ệc gì đó, chỉ cần tớ? nó? vớ? anh Tư một t?ếng, tức thờ? anh Tư sẽ ban phước cho. Bở? vậy cá? danh đạ? ca Tư Mắt đã nổ? lên đến độ kể cả cò lính của thờ? đó cũng phả? nể mặt vì đụng a? thì ngườ? ta sợ, chứ còn đụng tớ? Tư Mắt thì ngược lạ? cò lính đều phả? xếp re né tránh, hầu như không dám đụng tớ?. Bở? đụng rồ? thì chẳng r?êng Tư Mắt trả thù mà tất cả đàn em của anh ta đồng loạt sẽ báo thù cho đạ? ca.

    Từ cá? danh lẫy lừng đó cho nên càng ngày Tư Mắt ngh?ễm nh?ên trở thành một ông vua không nga? trong g?ớ? g?ang hồ. Mà chẳng r?êng gì các tay anh chị g?ang hồ, du côn du đãng phục tùng Tư Mắt, ngay cả g?ớ? chị em ta, dân vũ nữ, dân chơ? nó? chung khác g?ớ? cũng đều dựa hơ? anh Tư để mà hoạt động. Do vậy kh? nghe Tư Nhị kể về Tư Mắt vớ? sự thán phục thì Ba Trà cũng phả? thầm tán đồng. T?ếc rằng vào thờ? Ba Trà nổ? lên thì cũng là thờ? Tư Mắt và cá? danh như cồn của anh đã qua... Trước đó mườ? năm thì hầu như cá? tên Tư Mắt đã bị kha? tử. Không phả? anh ta bị chánh quyền bỏ tù hay t?êu d?ệt, mà sự kha? tử của Tư Mắt là do chính anh ta gây ra! Đ?ều này chỉ những ngườ? sống ở Sà? Gòn thờ? đó mớ? b?ết tạ? sao Tư Mắt bức tử mình đột ngột như vậy?

    Về chuyện này thì những ngườ? am tường đã kể lạ? rằng, sở dĩ Tư Mắt đang nổ? như cồn, đang làm vua không nga? mà đột nh?ên b?ệt tích g?ang hồ là do anh ta đ? tu! Chuyện quá hoang đường phả? không? Nhưng thực tế là đúng như vậy... Tư Mắt còn đang thờ? nổ? danh đầy quyền lực, nhưng đột nh?ên anh ta xuống tóc rồ? bỏ vô tu ở chùa G?ác Lâm (chùa G?ác Lâm h?ện nay vẫn còn ở đường Lạc Long Quân, quận 11). Hỏ? ra mớ? b?ết: Tư Mắt gây rất nh?ều tộ? ác và cả ta? t?ếng không tốt đẹp kh?ến lờ? ca thán, oán than của nh?ều ngườ? quá nh?ều cho nên anh ta phả? trả g?á. Đ?ều đó thì có thể đúng, nhưng những ngườ? am h?ểu hơn về Tư Mắt thì họ lạ? kết luận ra rằng sở dĩ Tư Mắt đột nh?ên hướng th?ện bỏ ác là do anh ta bị bùa hành. Hay đúng ra là phạm phả? lờ? nguyền, mà nếu anh ta không xuống tóc đ? tu để sám hố? ăn năn thì sẽ chết còn thê thảm hơn là những ngườ? làm ác khác!

     Hỏ? rõ hơn nữa thì ngườ? ta được b?ết rằng, do Tư Mắt lúc hùng cứ làm anh chị g?ang hồ thì đã dùng bùa hãm hạ? bao nh?êu ngườ? và lạm dụng bùa chú, kể cả các thủ đoạn ác độc quanh bùa chú để xưng bá, xưng hùng. Cho nên đã phạm vào một lờ? nguyền trước đó của ngườ? hướng dẫn Tư Mắt đ? vào con đường chơ? bùa chơ? ngả?, rằng nếu anh ta phạm phả? tộ? ác vớ? bùa chú đã học thì rồ? đến một ngày anh ta phả? trả g?á! Ngườ? v?ết chuyện còn nhấn mạnh rằng nếu Tư Mắt không tự b?ết sám hố? và vô chùa nương cửa Phật để nghe lờ? k?nh t?ếng kệ hầu làm lạ? cuộc đờ? mình, thì anh ta còn có cá? kết của cuộc đờ? sẽ b? thảm hơn nh?ều!

    Bạch công tử nhờ bùa ngả? thoát cõ? mê nhan sắc?

    Tư Nhị kể cho Ba Trà nghe về gốc tích Tư Mắt thỉnh bùa chú ở đất M?ên như có ý nhắc cô Ba chuyện chơ? bùa ngả? g?ống như chơ? dao sẽ có ngày đứt tay, nhưng những lờ? nhắc của Tư Nhị lúc ấy không đủ sức lay động cơn mê muộ? của cô Ba cho nên Ba Trà vẫn t?ếp tục lún sâu vào chuyện bùa ngả?, và cũng chính Tư Nhị dẫu đã lên t?ếng cảnh báo đàn chị của mình nhưng rồ? cô nàng cũng không b?ết dừng lạ?, để rồ? cá? tên Tư Nhị và cả Luc?e P. sau này, cũng nố? t?ếp vào cõ? u mê của bùa ngả?...

    A? cũng b?ết Bạch công tử, tức công tử Mỹ Tho hay ngườ? có cá? tên Tây là Tư Phước tức là Phước Georges, là một trong ha? công tử nổ? t?ếng nhất m?ền Nam và Sà? Gòn thuở xưa. Công tử còn lạ? là Hắc công tử hay được gọ? bằng cá? tên cúng cơm là công tử Bạc L?êu Ba Qu?. Bạch công tử lấy sản ngh?ệp của cha mình là một ông đốc phủ Hàm ở vùng Gò Công ngày ấy để ăn chơ? trác táng bạt trờ? bạt đất và nổ? danh là tay chơ? số một đất Nam Kỳ thờ? bấy g?ờ. Và qua câu chuyện của cô Ba Trà kể ở những đoạn trước thì Bạch công tử là ngườ? tình số một của cô Ba. Mà thờ? ấy những tay chơ? khét t?ếng như vua cờ bạc Sáu Ngọ, ông Đốc phủ sứ tên P. ở Trà V?nh, rồ? ông trọc phú họ Lâm ở đất Rạch G?á từng là sếp một ngân hàng của Pháp ở Cần Thơ cũng đều xếp sau lưng Bạch công tử.

    Trong ha? vị công tử Hắc, Bạch nó? ở trên thì dân Sà? Gòn và Nam Kỳ thờ? ấy đều công nhận rằng Bạch công tử Phước Georges là ngườ? chơ? bản lĩnh hơn, ngon lành hơn các địch thủ của mình. Thờ? ấy có ngườ? kết luận rằng Bạch công tử tuy xà? t?ền cũng bạt mạng cô hồn, nhưng anh ta b?ết dừng lạ? đúng lúc. B?ết dùng đồng t?ền để há? hoa (hoa ở đây là hoa khô?, tức ngườ? đẹp), kh?ến cho các mỹ nhân, hoa khô? bám theo anh ta để hưởng những đồng t?ền phun ra như nước của anh ta, chứ đừng hòng kh?ến cho anh ta mê đắm quên mình. Bở? vậy lần lượt nào là đốc phủ B. ở Trà V?nh rồ? trọc phú Lâm ở Rạch G?á, và kể cả Sáu Ngọ đều lần lượt rụng rơ? bở? cá? hậu quả nhan sắc của các ngườ? đẹp như Ba Trà, Tư Nhị hay Luc?e P., chỉ r?êng Bạch công tử thì vẫn còn trụ vững...

    Thờ? ấy có nh?ều ngườ? ngạc nh?ên tự hỏ? Bạch công tử có phép mầu gì lạ? m?ễn nh?ễm vớ? cơn tàn phá của con v? rút mỹ nhân mà nh?ều ngườ? tán g?a bạ? sản, thất đ?ên bát đảo vào thờ? ấy? Về chuyện này thì dư luận của Sà? Gòn thờ? ấy cũng đã đặt ra thắc mắc rồ? tìm h?ểu, nhưng không a? lần ra manh mố? về v?ệc tạ? sao Bạch công tử không "chết" dướ? tay Ba Trà hay Tư Nhị hoặc Luc?e P.? Phả? về sau này kh? ngườ? v?ết bà? này năm đó, kh? làm cho một tờ báo lớn của Sà? Gòn được cử xuống tận vùng Thất Sơn, rồ? qua cả thủ đô Nam Vang của xứ chùa tháp để tìm h?ểu thêm về một nguồn t?n rằng, Bạch công tử sở dĩ "sống thọ" hơn những tay trọc phú, tỷ phú cùng thờ? là do anh ta đã học được một thứ bùa M?ên từ một đạo sĩ ở Tà Lơn Thất Sơn.

    Bạch công tử thọ g?áo hệ phá? bùa M?ên?

    Ngườ? kể cho chúng tô? nghe đã quả quyết rằng: "Bạch công tử cũng chẳng phả? ngon lành gì đâu, có nghĩa là không phả? m?ễn nh?ễm vớ? con v? rút nhan sắc cỡ Ba Trà, Tư Nhị. Nhưng anh ta không "chết" theo k?ểu mấy tay k?a là do Tư Phước (Tư Phước là tên thật của Bạch công tử) đã sớm được thọ g?áo vớ? một ngườ? có nguồn gốc hệ phá? bùa chú xứ M?ên.


    Ngườ? Khăn Trắng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ong-vua-khong-ngai-chon-giang-ho-di-tu-vi-lun-sau-vao-bua-ngai-a17801.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan