+Aa-
    Zalo

    Phan Thị Bích Hằng không thể tìm được mộ, tìm đúng chỉ là ăn may?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Bà Phan Thị Bích Hằng xác định đúng mộ có hài cốt nhà văn Nam Cao do có khả năng đặc biệt hay chỉ là nhờ xác xuất đúng của khả năng loại trừ trong phạm vi 3 ngôi mộ?

    Bà Phan Thị Bích Hằng xác định đúng mộ có hà? cốt nhà văn Nam Cao do có khả năng đặc b?ệt hay chỉ là nhờ xác xuất đúng của khả năng loạ? trừ trong phạm v? 3 ngô? mộ?

    Nhận đúng mộ nhà văn Nam Cao không khó

    Đầu năm 1996, một chương trình mang tên “Tìm lạ? Nam Cao” được H?ệp hộ? Câu lạc bộ Unesco V?ệt Nam tổ chức vớ? sự góp mặt của các nhà ngoạ? cảm do UIA mờ? đến.  

    Theo đó, sáng 24/11/1996 đoàn “nhà ngoạ? cảm” gồm 4 ngườ?, trong đó có bà Phan Thị Bích Hằng đã cùng đoàn hành trình từ Hà Nộ? về UBND huyện G?a V?ễn (N?nh Bình). Theo thông t?n bà Phan Thị Bích Hằng thu thập được bằng ngoạ? cảm, số mộ của nhà văn Nam Cao trùng lặp vớ? số tuổ? đờ? kh? ông hy s?nh: 36.

    Đem thông t?n này ch?ếu vào thực tế, đoàn tìm k?ếm đã suy luận ngô? mộ đang có hà? cốt nhà văn Nam Cao có số đánh dấu là 306 (thêm số 0 vào g?ữa con số bà Hằng ngoạ? cảm). Mẫu hà? cốt lấy từ ngô? mộ được đưa tớ? V?ện Khoa học Hình sự (KHHS) - Bộ Công an g?ám định và cho kết quả trùng hợp vớ? đặc đ?ểm nhận dạng nhà văn Nam Cao mà g?a đình đã cung cấp. Do đó, đoàn tìm k?ếm đã khẳng định hà? cốt trong ngô? mộ 306 là của nhà văn Nam Cao. Đ?ều này đồng nghĩa vớ? v?ệc gh? nhận kết quả ngoạ? cảm của bà Phan Thị Bích Hằng là chính xác. 

     t?nmo?.vn/2013/11/27/Namcao.jpg" alt="" />
     Nhà văn Nam Cao

    Trao đổ? vớ? phóng v?ên, ông Nguyễn V?ệt Vùng, nguyên G?ám đốc Trung tâm g?ám định pháp y, V?ện Khoa học hình sự- Bộ Công an cho b?ết, kh? đó, theo yêu cầu của g?a đình, Trung tâm chỉ g?ám định hình thá?, không thử ADN. Các chỉ số g?ám định hình thá? Trung tâm đưa ra đều được g?a đình xác nhận là phù hợp, đúng vớ? đặc đ?ểm hình dạng lúc ông sống và những thông t?n về hoàn cảnh hy s?nh của ông g?a đình nhận được. 

    “Tô? không trực t?ếp tham g?a hành trình tìm và g?ám định pháp y hà? cốt nhà văn Nam Cao nhưng cán bộ, lãnh đạo trung tâm tô? tham g?a. Lúc đó, chúng tô? mớ? đưa ra kết quả g?ám định hình thá?: kích cỡ xương, hình thá? hàm răng, trên trán có vết thủng, có v?ên đạn trong hộp sọ…thì ngườ? nhà của nhà văn Nam Cao đã xác nhận là đúng và không yêu cầu làm các khâu g?ám định khác”, ông Vùng cho b?ết.

    Nó? về tỷ lệ chính xác của v?ệc g?ám định hình thá? mà không cần chỉ số phân tích ADN, theo ông Vùng khó có thể đưa ra con số cụ thể nhưng v?ệc các chỉ số hình thá? trùng nhau là có thể xảy ra. Trong trường hợp hà? cốt nhà văn Nam Cao, ông Vùng cho rằng, phạm v? tìm k?ếm g?ớ? hạn hẹp chỉ là một trong 3 ngô? mộ đã được khoanh vùng nên v?ệc dùng phương pháp loạ? trừ để đưa ra phán đoán chính xác về ngô? mộ không khó. 

    “Trung tâm chúng tô? chủ yếu tham g?a đánh án, các vụ g?ám định hà? cốt l?ệt sỹ chỉ rất ít nên khó đưa ra được số l?ệu thống kê đúc kết về xác xuất đúng sa? của tìm hà? cốt l?ệt sỹ bằng ngoạ? cảm. Nhưng nh?ều g?a đình tìm bằng phương pháp này đến trung tâm để g?ám định thì đều cho kết quả không đúng”, ông Vùng nó?. 

    Ch?a sẻ quan đ?ểm về vấn đề này, ông Nguyễn Trọng Toàn, nguyên v?ện trưởng v?ện Pháp Y quân độ? cho b?ết, kết quả g?ám định hà? cốt nếu có chỉ số phân tích ADN sẽ cho độ chính xác cao nhất. Tuy nh?ên, phương pháp phân tích ADN ty thể được đưa vào VN từ năm 2002 nên các trường hợp g?ám định hà? cốt l?ệt sỹ những năm trước đó thường không được qua khâu g?ám định ADN và chủ yếu dựa vào các d? vật chôn cùng hà? cốt. 

    “Mọ? kết luận phả? dựa trên phân tích dấu vết, hình thá?, th? thể chứ không thể dựa vào d? vật, d? vật chỉ là một căn cứ chứ không thể là cơ sở để đưa ra kết luận ông nó?”, ông Toàn nó?.

    Theo GS Lê Đình Lương, Chủ tịch Hộ? d? truyền học V?ệt Nam, trong một số trường hợp g?ám định hình thá? cho kết quả xác định rất chính xác nhưng phả? dựa trên nh?ều chỉ số như kích thước xương, ch?ều cao, hàm răng…. Vớ? trường hợp nhận l?ệt sỹ bằng cách nhỏ máu của ngườ? nhà lên hà? cốt, ông Lương khẳng định “v?ệc này hoàn toàn bậy", không có cơ sở khoa học. 

    “Bà Hằng không thể tìm được mộ, tìm đúng chỉ là ăn may"

    Vớ? những thông t?n từ các nhà khoa học cung cấp, phần hà? cốt tìm được của nhà văn Nam Cao và nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh là chính xác nhưng công tìm được có thuộc về nhà ngoạ? cảm hay chỉ là do ăn may kết hợp vớ? k?nh ngh?ệm tính toán g?ống như ngườ? chơ? sổ số, nếu chơ? l?ên tục rồ? cũng có lần trúng?

    t?nmo?.vn/2013/11/27/phanth?b?chhanga3.jpg">t?nmo?.vn/2013/11/27/phanth?b?chhanga3.jpg" alt="Phan Thị Bích Hằng: Tranh công tìm mộ nhà văn Nam Cao?" w?dth="500" />

    "Phan Thị Bích Hằng không thể tìm được mộ", đạ? tá, t?ến sĩ Đỗ K?ên Cường

    Theo t?ến sĩ, đạ? tá Đỗ K?ên Cường, trường hợp “thần tượng ngoạ? cảm” Phan Thị Bích Hằng tìm đúng mộ nhà cách mạng Nguyễn Đức Cảnh, nhà văn Nam Cao rơ? vào trường hợp đầu t?ên trong 5 trường hợp nhờ “g?ớ? ngoạ? cảm” tìm hà? cốt thân nhân. Trong trường hợp này, các thông t?n rõ ràng và đầy đủ đã g?úp tìm đúng hà? cốt l?ệt sỹ.

    “Vớ? các g?a đình l?ệt sỹ đã nhờ g?ớ? ngoạ? cảm tìm hà? cốt thân nhân, tuy từng trường hợp có thể khác nhau, nhưng chung quy lạ? thì chỉ có thể có các trường hợp: 1) Tìm thấy hà? cốt thực sự và xét ngh?ệm g?en cho kết quả chính xác; 2) Tìm thấy ngô? mộ vô danh tạ? một nghĩa trang cụ thể nào đó; 3) Tìm thấy cốt tạ? một địa đ?ểm tìm k?ếm và đào bớ? đâu đó; 4) Tìm thấy một vị trí mà trong đất có vẻ có cốt; và một số trường hợp khác. Trường hợp tìm thấy hà? cốt thực sự tuy rất h?ếm thấy nhưng cũng đã có trường hợp Phan Thị Bích Hằng tìm đúng hà? cốt (xét ngh?ệm ADN khẳng định đ?ều đó) và Phan Thị Bích Hằng đã hùng hồn tuyên bố, đ?ều đó chứng tỏ tâm l?nh có thật. Tuy nh?ên vớ? trường hợp tương tự, “nhà ngoạ? cảm” Vũ Thị M?nh Nghĩa trung thực và sòng phẳng hơn, kh? đưa ra nhận định, “công của cô Năm chỉ là 1\% thô?, 99\% thuộc về chính quyền, g?a đình và đồng độ? l?ệt sỹ”, ông Cường nó?. 

    T?ến sỹ Cường cho rằng, trường hợp thứ 2 - tìm thấy mộ vô danh tạ? một nghĩa trang nào đó phổ b?ến hơn trường hợp trên rất nh?ều. Cụ thể, khá nh?ều g?a đình l?ệt sỹ đã tìm thấy mộ thân nhân tạ? một nghĩa trang l?ệt sỹ hoặc một nghĩa trang thường nào đó. Các g?a đình t?n đó là ngô? mộ của ngườ? thân vì “nhà ngoạ? cảm” mô tả chính xác ngô? mộ từ xa ngàn dặm. Thế nhưng đó chỉ là sự lừa gạt, cả chủ ý và không chủ ý, mà g?ớ? tâm lý học gọ? là lừa gạt mức ý thức và lừa gạt mức vô thức. 

    “Có trường hợp hà? cốt l?ệt sỹ đã được quy tập về một nghĩa trang cụ thể, và g?ớ? ngoạ? cảm b?ết đ?ều đó (thông qua chính quyền, đồng độ? hoặc g?a đình l?ệt sỹ), thậm chí nhà ngoạ? cảm đã tớ? nghĩa trang và tâm trí đã gh? nhận trong não một số thông t?n về sơ đồ, đặc đ?ểm một số ngô? mộ còn chưa xác định danh tính l?ệt sỹ. Kh? thân nhân l?ệt sỹ nhờ tìm, nhà ngoạ? cảm l?ền lên đồng và kh? tâm trí đã ở trạng thá? vô thức, một ngô? mộ vô danh sẽ được gán tùy t?ện cho g?a đình đang nhờ tìm mộ. 

    Gọ? là lừa gạt vô thức vì lúc đó nhà ngoạ? cảm đang lên đồng nên họ lừa gạt mà không b?ết mình đang lừa gạt. Có thể do ngẫu nh?ên mà hà? cốt được gán có thể chính là hà? cốt mà g?a đình cần tìm; tuy nh?ên khả năng g?a đình l?ệt sỹ này đang thờ cúng hà? cốt l?ệt sỹ khác có xác suất cao hơn nh?ều. Trong trường hợp này, nhà ngoạ? cảm đã chơ? trò xổ số vớ? g?a đình và hương hồn của các l?ệt sỹ.

    Trường hợp lừa gạt mức ý thức, đáng lên án hơn cả. Để thực h?ện được kế hoạch, “nhà ngoạ? cảm” cố tình tìm các nghĩa trang l?ệt sỹ có nh?ều mộ vô danh và ra sức ngụy tạo chứng cứ để tạo sự t?n tưởng”, ông Cường phân tích, lý g?ả?. 

    Vớ? trường hợp thứ 3, theo ông Cường đó là tìm thấy cốt ngoà? nghĩa trang, thường là trong rừng. Trong trường hợp này, “nhà ngoạ? cảm” tìm k?ếm dựa trên các ám h?ệu địa hình: g?ữa một vùng đất khô cằn, dướ? một khóm cỏ hoặc bụ? cây có thể có cốt và cốt đó có thể là xương ngườ? hoặc xương động vật. 

    “Nếu là cốt ngườ? thì có đúng là của l?ệt sỹ cần tìm hay không? Chỉ xét ngh?ệm g?en mớ? có thể trả lờ? được. Mà như tô?  được b?ết, trong số hàng chục ngàn hà? cốt mà g?ớ? ngoạ? cảm khoe tìm được, số cốt được g?ám định ADN không quá mườ? đầu ngón tay”, ông Cường nó?.

    Trường hợp thứ 4, theo ông Cường là tìm thấy một vị trí mà đất có vẻ có cốt. Vị trí có thể ở dướ? một bụ? cây hoặc khóm cỏ, đào lên thấy cốt thì tốt (bất kể xương ngườ? hay xương thú), nếu không thì một chút đất đen đen, mun mủn cũng được xem là dấu tích của cốt. Và trường hợp thứ 5 là do may mắn mà nhà ngoạ? cảm tình cờ tìm được mộ nhưng trường hợp này vô cùng h?ếm gặp.

    “Tô? khẳng định Phan Thị Bích Hằng không thể tìm được mộ. Chúng ta có thể thử ngh?ệm bằng nh?ều cách. Nếu có đ?ều k?ện, hãy để một bộ hà? cốt có danh tính (qua xét ngh?ệm g?en) vào một trong mườ? quan tà? g?ống nhau và đề nghị g?ớ? ngoạ? cảm tìm ra quan tà? có cốt. Nếu không có đ?ều k?ện, hãy “bịa” ra một nhân thân ngườ? chết g?ả và đề nghị “nhà ngoạ? cảm” đ? tìm. Hoặc đề nghị “nhà ngoạ? cảm” tìm một ngô? mộ tạ? nghĩa trang địa phương nơ? g?a đình l?ệt sỹ đang s?nh sống.Tô? t?n rằng sau và? thử ngh?ệm đơn g?ản như thế, mọ? ngườ? sẽ dễ dàng nhận ra chân tướng của g?ớ? ngoạ? cảm”, ông Cường khẳng định. 

    Theo T?n Mớ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phan-thi-bich-hang-khong-the-tim-duoc-mo-tim-dung-chi-la-an-may-a10780.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan