+Aa-
    Zalo

    Phát hiện xác ướp phụ nữ trong mộ cổ lạ ở Hà Nội

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Thi thể của người phụ nữ trong quan tài còn rất nguyên vẹn. Bộ tóc và xương trên cơ thể vẫn còn y nguyên....

    Th? thể của ngườ? phụ nữ trong quan tà? còn rất nguyên vẹn. Bộ tóc và xương trên cơ thể vẫn còn y nguyên...

    Mấy ngày nay, ngườ? dân thôn Phú Mỹ, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oa? (TP. Hà Nộ?) xôn xao về ngô? mộ cổ được phát h?ện ở cánh đồng bà chúa. Mỗ? ngày có hàng nghìn ngườ? dân h?ếu kì đến ngắm nhìn ngô? mộ. Nh?ều ngườ? cho rằng đây là ngô? mộ cổ có n?ên đạ? và? trăm năm, trong mộ có thể chứa đựng rất nh?ều vàng bạc...

    Sự kì lạ của chất l?ệu quan tà?

    Ông Doãn Văn Lợ?, Bí thư Ch? bộ thôn Phú Mỹ cho b?ết: "Ch?ều 7/12, trong lúc tô? đang chỉ đạo cho bộ phận máy xúc múc đất hạ đường để làm g?ao thông thủy lợ? nộ? đồng thì bất ngờ múc phả? ch?ếc quan tà?. Qua k?ểm tra, chúng tô? phát h?ện có tớ? ba ch?ếc quan tà?, ha? ch?ếc được chôn cất bằng quan tà? gỗ bình thường còn một ch?ếc thì được bao bọc trong quan ngoà? quách".

    Sáng 9/12, chúng tô? đã có mặt tạ? cánh đồng bà chúa để mục sở thị ngô? mộ cổ này. Ch?ếc quan tà? đã được đưa lên trên mặt đất, dà? 1,58m, ch?ều rộng 60cm, ch?ều cao 65cm. Nó được bao bọc bở? 3 lớp rất dày, lớp ngoà? là gỗ, lớp thứ ha? là hợp chất trong đó có thành phần của nhựa thông và lớp thứ ba là một loạ? gỗ rất thơm.

    "Kh? chúng tô? đào quan tà? lên đã ngử? thấy mù? một loạ? gỗ rất thơm, ngườ? thì đoán đây là gỗ trầm hương, ngườ? thì đoán là gỗ lũa. Đến g?ờ chúng tô? chưa b?ết quan tà? được làm bằng chất l?ệu gì, đến ch?ếc máy xúc múc vào quan tà? cũng chỉ bị bong tróc nhẹ trên bề mặt", anh Đỗ Văn Hạnh, ngườ? sống trong vùng cho b?ết.

    Đo đạc cẩn thận trước kh? mở quan tà?.

    "Ngay sau kh? phát h?ện được ngô? mộ, chúng tô? đã báo cáo vớ? lãnh đạo xã và lập b?ên bản báo cáo vớ? Phòng VH-TT huyện Quốc Oa? và thông báo đến Sở VH-TT-DL TP Hà Nộ?. Sáng 8/12, họ đã cho ngườ? về để khảo sát ngô? mộ. Qua ngh?ên cứu ban đầu họ đánh g?á đây là một ngô? mộ cổ, có thể tồn tạ? từ cuố? thờ? Hậu Lê vớ? trên 300 năm tuổ?. Vì thế, Sở VH-TT-DL đã phả? làm tờ trình nhờ Bộ VH-TT-DL về ngh?ên cứu", ông Lợ? cho b?ết.

    Ngô? mộ cổ của dòng họ Doãn?

    Trong kh? ngườ? dân trong thôn chờ đợ? cơ quan chức năng về để k?ểm ngh?ệm ngô? mộ thì dòng họ Doãn đã ra nhận ngô? mộ cổ đó chính là của dòng họ mình. Từ kh? kha? quật được ngô? mộ, những ngườ? trong dòng họ ra đóng cọc căng bạt ngủ tạ? đây để trông co? mộ.

    Ông Doãn Mạnh Hà, Trưởng dòng họ Doãn cho b?ết: "Tô? là đờ? thứ 15 của dòng họ, buổ? ch?ều trước kh? đào thấy mộ, kh? đ? ngang đường tô? bảo những ngườ? lá? máy xúc đừng đào đất khu vực này nữa, dướ? đó là mồ mả của g?a đình chúng tô?. Tô? nó? lúc đầu g?ờ ch?ều thì ch?ều tố? họ đã đào vào mộ. Sau đó, tô? đã về hỏ? cụ Doãn Thị Chuyển (94 tuổ?) và Đỗ Thị Chùm là ha? ngườ? cao n?ên nhất dòng họ. Các cụ đều khẳng định rằng đó là mộ của g?a tộc. Các cụ bảo khu ruộng đó có ha? mộ dà?, một mộ ngắn thì máy xúc đã đào đúng như thế. G?a đình chúng tô? đã mang ha? mộ đ? chôn cất, còn ngô? mộ cổ thì chính quyền g?ữ lạ?. Tố? hôm qua tô? đã mờ? các cụ đến nhà để họp, các cụ trong họ đưa g?a phả ra đọc lạ? thì b?ết từ đờ? thứ 3 đến đờ? thứ 6 có rất nh?ều ngườ? làm quan trong tr?ều nhà Lê. Tuy nh?ên, trong g?a phả không gh? rõ họ mất và chôn cất ở đâu".

    Ch?ếc dây vả? buộc vào th? thể.

    Theo như ông Hà thì đ?ều đó đã trùng khớp vớ? nhận định của Sở VH-TT-DL Hà Nộ? là ngô? mộ này có từ đờ? nhà Lê, khoảng thế kỉ XVII. Và một đ?ều mà dòng họ Doãn t?n đó là mộ của dòng họ mình vì vị trí tìm thấy ngô? mộ trên đất đa? của cha ông họ kh? xưa.

    Cuố? g?ờ ch?ều 9/12, ông Lợ? cho hay, h?ện không chỉ dòng họ Doãn nhận đó là ngô? mộ của dòng họ mình mà có một số ngườ? ở thôn khác cũng đến nhận đó là mộ của dòng họ. H?ện nay, để xác định ngô? mộ này thuộc dòng họ, g?a đình nào cũng khó. Bở? nó đã tồn tạ? mấy thế kỉ, không có sử sách g?a đình nào xác định đó là mộ của họ. Vì thế, phả? chờ Bộ VH-TT-DL vào cuộc sau đó mớ? xác định rõ mộ này của a?, có từ thờ? g?an nào.

    Ngô? mộ của ngườ? phụ nữ g?àu có

    Ch?ều 10/12, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã về kha? quật ngô? mộ. Lực lượng bảo vệ phả? dùng đến xà beng hạng lớn mớ? có thể phá đựợc lớp quách bên ngoà? ngô? mộ. Những lớp quách này bung ra đến đâu đều tỏa một mù? hương thơm đến lạ kì. Lực lượng bảo vệ phả? mất hơn nửa g?ờ đồng hồ mớ? loạ? bỏ được lớp quách của ngô? mộ. Tấm ván cuố? cùng được mở, TS Cường nhặt từng tờ g?ấy rất cẩn thận trên th? thể cho vào tú? n?lon.

    Có mặt tạ? h?ện trường, chúng tô? quan sát lớp vả? cuố? cùng được TS Cường lấy ra ngoà?, th? thể của ngườ? phụ nữ h?ện ra. Đặc b?ệt, th? thể của ngườ? trong quan tà? còn rất nguyên vẹn. Bộ tóc và xương trên cơ thể vẫn còn y nguyên.

    PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho b?ết: Đây là mộ cổ được làm bằng hợp chất, ở V?ệt Nam phát h?ện hàng trăm ngô? mộ như thế này. Hợp chất này được ngườ? xưa làm theo k?ểu trong quan ngoà? quách thường có thờ? Hậu Lê, ở m?ền Bắc có n?ên đạ? khoảng 300 năm, m?ền Nam thì có vào thờ? Nguyễn khoảng 200 năm. Bình thường các mộ khác thường chèn gố? xung quanh. Nhưng ở mộ này ngườ? ta lạ? dùng g?ấy bạc để chèn.

    TS Lân Cường bên th? thể của ngườ? phụ nữ còn nguyên vẹn.

    Mộ táng này có đ?ều đặc b?ệt là không có dung dịch trong quan tà?, phả? chăng nó đã hở và bị chảy ra ngoà?? Cho đến nay chưa ngh?ên cứu được thành phần loạ? dung dịch đó là gì. Có ngườ? bảo dầu thông, nhưng đến nay khoa học vẫn chưa thể kết luận chính xác.

    Theo PGS.TS Nguyễn Lân Cường, lớp quách bên ngoà? làm bằng gạo trộn vô? vữa và mật. Nguyên tắc làm mộ này là làm quách trước, đặt quan tà? sau. Sau kh? đặt quan tà? vào, họ sẽ trát lớp bồ? vào kẽ cho kín. Cuố? cùng làm tấm ở trên. Kh? phá quách thì mớ? có thể tìm thấy quan tà?. Các mộ cổ khác thường đóng đ?nh ngang để cố định quan tà?, nhưng mộ này họ lạ? dùng chốt ha? bên. Đây là xác bà cụ, nhuộm răng đen, có gãy răng phía trên.

    H?ện nay, tạ? địa phương đang có một số dòng họ nhận ngô? mộ đó là của dòng họ mình. Nếu họ muốn b?ết cụ thể cụ bà trong mộ có phả? là ngườ? của g?a đình mình không, chúng tô? sẽ tạo đ?ều k?ện cho g?a đình lấy mẫu tóc đ? g?ám định ADN sẽ b?ết chính xác.

    "Thường thường mộ như thế này là của ngườ? Phật g?áo vì trong mộ có cuốn sách Phạn, có b?ểu h?ện tôn g?áo, nhưng không có h?ện vật chôn theo. Đây không phả? ngườ? nghèo, phả? là ngườ? g?àu mớ? có đ?ều k?ện an táng như thế này. Kết quả kha? quật chính xác phả? 4 - 5 tháng mớ? có", PGS.TS Nguyễn Lân Cường cho b?ết.

    L?nh Ch?(Theo K?ến thức)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phat-hien-xac-uop-phu-nu-trong-mo-co-la-o-ha-noi-a12859.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giải mã cụm mộ cổ ở công viên Tao Đàn

    Giải mã cụm mộ cổ ở công viên Tao Đàn

    Khi trang du lịch Rough Guides (Anh) tung tin Công viên Tao Đàn (TP.HCM) là một trong những địa điểm bị ma ám ''ghê rợn nhất thế giới'' khiến nhiều người đã liên tưởng về cụm mộ bí ẩn. Thực chất, ở đây có những di tích cổ hơn trăm năm ít người biết đến.