+Aa-
    Zalo

    Phụ huynh phát hoảng vì truyền hình quảng cáo cho game

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Hiện có nhiều chương trình thiếu nhi cũng đang khiến nhiều phụ huynh phải đau đầu.

    (ĐSPL) - H?ện có nh?ều chương trình th?ếu nh? cũng đang kh?ến nh?ều phụ huynh phả? đau đầu.

    Anh Hùng (Định Công, Hoàng Ma?, Hà Nộ?) phàn nàn: "Hôm trước về quê, nhìn thằng cháu 4 tuổ? dán mắt cả ngày vào cá? t?v?, thậm chí thuộc gần hết lờ? của các MC, nhất là các MC quảng cáo kh?ến tô? cảm thấy choáng.

    Nh?ều phụ huynh lo lắng con em đang bị "ngộ độc" bở? những ph?m hoạt hình s?êu nhân, v?ễn tưởng - (Ảnh m?nh họa).

    Con trẻ chỉ suốt ngày dán mắt t?v? thì b?ết đâu ông bà, cha mẹ vớ? thế g?ớ? thực nữa". Cùng chung tâm trạng vớ? anh Hùng, nh?ều bậc phụ huynh phả? lên t?ếng kh? các kênh truyền hình này dành thờ? lượng quá nh?ều cho các ph?m hoạt hình ngoạ?, đặc b?ệt lạ? có nộ? dung bạo lực, đánh đấm, phép thuật quá nh?ều. Cha mẹ lo sợ kh? con cá? ăn, nó?, ngủ, nghỉ đều có thể tưởng tượng ra các "s?êu nhân" và tưởng mình cũng là "s?êu nhân" một cách thá? quá. Không những thế, v?ệc hướng dẫn trẻ chơ? game kh?ến nh?ều phụ huynh lo ngạ? như v?ệc hướng dẫn nhảy Aud?t?on trên truyền hình là một ví dụ. Đáng lẽ tuổ? của các cháu là phả? chạy, nhảy, tập luyện ngoà? sân thì bây g?ờ lạ? trở thành những "anh hùng bàn phím", đ?ều đó có thực sự nên chăng?

    Dịp nghỉ tết, chị Thu M?nh (Hà Tĩnh) mớ? có nh?ều thờ? g?an để quan tâm đến các chương trình truyền hình của con. Chị phát hoảng kh? thấy trên kênh K?sd & Fam?ly TV l?ên tục hướng dẫn khán g?ả nhí tả? game và chơ? game vớ? những lờ? mờ? gọ? của MC đạ? loạ? như: "Tết này không có gì chơ? thật là buồn quá đ? mất. Bạn đừng buồn, tết này đã có game Aud?t?on, để tả? game soạn t?n theo cú pháp...". Ngoà? ra, trong các chương trình khác, nhà đà? luôn lồng vào các phần quảng cáo cho các trò chơ? bằng v?ệc tả? game vào đ?ện thoạ? bằng v?ệc nhắn t?n theo cú pháp được hướng dẫn rồ? gử? đến tổng đà?.

    "Có hôm vừa nộp t?ền đ?ện thoạ? đã thấy gần hết t?ền trong tà? khoản mà mình chưa kịp gọ? cho a?. Truy vấn cậu con tra? thì bé thú nhận nhắn t?n tả? game theo hướng dẫn của t?v? thì tô? mớ? ngớ ngườ?. Chả b?ết nhà đà? làm ăn k?ểu gì mà có tả? được game nào đâu, t?ền mất mua lấy sự bực mình", chị Thu M?nh bức xúc.

    Trên fanpage của kênh truyền hình K?sd & Fam?ly TV, một phụ huynh lên t?ếng: "Nh?ều đứa trẻ bị lừa vì tổng đà? 8730. Họ quảng cáo 15 nghìn đồng 1 t?n nhắn tả? game nhưng không phả? như vậy, con tô? đã bị lừa quá nh?ều rồ?. Đừng vì lợ? nhuận mà để thế hệ trẻ nh?ễm sự lừa đảo".

    Để làm rõ hơn những phản ánh của phụ huynh, PV đã làm theo hướng dẫn của MC để tả? game về đ?ện thoạ? theo cú pháp DOC tớ? tổng đà? 8730. Ngay lập tức, tà? khoản đ?ện thoạ? của PV bị trừ 15 nghìn đồng, trong kh? đó, phần tả? về cũng chỉ là một t?n nhắn phản hồ? từ tổng đà? có nộ? dung là 20 game hot nhất tết G?áp Ngọ. Nếu muốn tả? game t?ếp thì phả? cl?ck vào 1 trong các game này. Tuy nh?ên, kh? cl?ck vào, màn hình chỉ h?ện ra một trang web bị lỗ?. Thử đ? thử lạ? nh?ều lần vớ? nh?ều game khác nhau đều h?ển thị lỗ?. H?ểu được sự bực tức của nh?ều khán g?ả kh? t?ền mất, chỉ thu lạ? được cảm g?ác bị lừa gạt trắng trợn, nhất là lạ? của một kênh truyền hình dành cho th?ếu nh?, chúng tô? cũng thấy ngậm ngù? và bức xúc.

    Nh?ều chuyên g?a tâm lý lo ngạ? trẻ sẽ bị ảnh hưởng vì xem ph?m hoạt hình s?êu nhân, bạo lực quá nh?ều. Theo nhà tâm lý Hoàng Nhân, cha mẹ cần phả? k?ên quyết nó? không vớ? ph?m hoạt hình bạo lực và s?êu anh hùng (ranger) thờ? h?ện đạ?. Nếu có xem thì chỉ ở một mức độ rất hạn chế và thoáng qua. Những nhân vật này chỉ kích thích cho cá? tô? cá nhân phát tr?ển và như vậy sẽ làm các phẩm chất khác khó phát tr?ển như lòng nhân á?, sự đồng cảm. Trong ph?m hoạt hình bạo lực, các s?êu nhân h?ện đạ? chỉ dùng bạo lực để g?ả? quyết mọ? vấn đề.

    Những hạt sạn có thể mang theo "mầm bệnh"

    Theo nhà Xã hộ? học Trịnh Hòa Bình, h?ện nay có rất nh?ều chương trình dành cho th?ếu nh? nhưng v?ệc k?ểm soát nộ? dung, chất lượng của các chương trình này chưa thực sự được chú ý đúng mực. V?ệc có những chương trình mang tính bạo lực, huyễn tưởng, quảng cáo quá nh?ều, phản cảm và thậm chí lừa đảo qua t?n nhắn không những là hạt sạn làm mất đ? vị ngon của bữa t?ệc truyền hình dành cho các cháu mà còn là những mầm bệnh. Về lâu dà? sẽ tạo nên những hậu quả khôn lường về n?ềm t?n, về định hướng sống, về cách g?ao t?ếp vớ? mô? trường xung quanh....


    Hà Khê - Trầm Huệ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/phu-huynh-phat-hoang-vi-truyen-hinh-quang-cao-cho-game-a21047.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Phải có “bàn tay thép” kiểm soát các chương trình game!

    Phải có “bàn tay thép” kiểm soát các chương trình game!

    (ĐSPL) - Dự thảo, chính sách đưa ra về quản lý kinh doanh internet, trong đó ngăn chặn tác hại của trò chơi trực tuyến vấp phải sự phản đối của nhiều đối tượng được lấy ý kiến. Ông Lê Văn Thành, Trưởng phòng Nghiên cứu Văn hóa - Xã hội (Viện NC - PT TP.HCM) đã có buổi trò chuyện cùng báo ĐS&PL về vấn đề này.