+Aa-
    Zalo

    'Sạn' trong sách giáo khoa lớp 1 có phải là "sạn"?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Sáng 15/10, ông Nguyễn Văn Tùng, Phó tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam đã có thông tin trả lời báo chí xung quanh phản ánh về những “hạt sạn” trong Sách giáo khoa Tiếng Việt 1.

    Sáng 15/10, ông Nguyễn Văn Tùng, Phó tổng b?ên tập NXB G?áo dục V?ệt Nam đã có thông t?n trả lờ? báo chí xung quanh phản ánh về những “hạt sạn” trong Sách g?áo khoa T?ếng V?ệt 1.

    Về những nộ? dung được phản ánh trong các bà? báo, Nhà xuất bản G?áo dục V?ệt Nam x?n được trả lờ? như sau:


    Hình ảnh trong sách g?áo khoa T?ếng V?ệt lớp 1

    Câu thơ của nhà thơ Đỗ Trung Quân, chữ “Tuổ? thơ” trong nguyên tác được sửa thành chữ “Ch?ều ch?ều” như văn bản ?n trong sách g?áo khoa T?ếng V?ệt 1, là do câu thơ đã được “b?ên tập” lạ? cho phù hợp vớ? nộ? dung bà? học. 

    Trang cuố? sách ngườ? b?ên soạn có gh? chú đ?ều ấy vớ? tính chất x?n phép các nhà văn, nhà thơ như sau: “Sách g?áo khoa T?ếng V?ệt 1, tập một đã trích nguyên văn hoặc có b?ên tập cho phù hợp vớ? yêu cầu từng loạ? bà? học - tác phẩm của các tác g?ả sau đây: Võ Thanh An, Hoàng M?nh Châu, Định Hả?, Xuân Hoà?, Phạm Hổ, Ngô Văn Phú, Đỗ Trung Quân, Bế K?ến Quốc, Nguyễn Hoàng Sơn, Trần Hồng Thắng, Lê Xuân Thọ, Tạ Hữu Yên. Trân trọng cảm ơn các tác g?ả”.

    Từ bà? 1 đến bà? 27 không v?ết hoa đầu câu và tên ngườ?, lí do: lúc này học s?nh chưa được học chữ Hoa. Các em chưa có khá? n?ệm về chữ Hoa thì không nên v?ết hoa, bở? nếu v?ết hoa, các em chưa b?ết mẫu chữ sẽ không đọc được. 

    Bà? báo nó?, từ bà? 28 trở đ? v?ệc v?ết hoa không nhất quán. Ví dụ được dẫn ra ở trang 87: “Buổ? trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suố?. Nó thấy bầy hươu na? đã ở đấy rồ?.”. 

    Ban b?ên tập trả lờ? sách v?ết như vậy là hợp lí. Lí do: Cừu là số ít, được h?ểu là tên một nhân vật. Hươu na? là số nh?ều “bầy hươu na?”, vớ? nghĩa chỉ g?ống loà?, nên không v?ết hoa. 

    Ví dụ nữa tác g?ả bà? báo nêu trang 115 “Tra? gá? bản mường cùng vu? vào hộ?”. Tác g?ả bà? báo cho rằng phả? v?ết hoa chữ mường. Ban b?ên tập trả lờ?: bản và mường đều là cách gọ? những cộng đồng dân cư ở m?ền nú?. 

    Bà? báo cho rằng các em học s?nh chưa có nh?ều khá? n?ệm về cuộc sống xung quanh nhưng nộ? dung lạ? được đánh đố bằng những câu chữ như “Nhà Dế Mèn ở gần bã? cỏ non, còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuố?”. V?ết như thế rất dễ kh?ến học s?nh nhầm “Sên” là tên ngườ?, nếu như không nhìn bức tranh m?nh hoạ ở trên. 

    Ban b?ên tập có ý k?ến trả lờ?: g?a? đoạn này học s?nh chưa được học vần “ôc” nên chưa thể đưa chữ ốc. Thêm nữa, để h?ểu nộ? dung câu văn này, học s?nh đã có tranh m?nh hoạ màu, rất rõ nét ngay ở bên trên câu văn.

    Về cụm từ “y tế xã”, theo tác g?ả bà? báo là chưa đủ thành phần cần phả? v?ết đủ là “trạm y tế xã”, Ban b?ên tập đã k?ểm tra và thấy rằng: Dù cụm từ có bị lược bỏ thành phần, nhưng theo cách nó? thông dụng, học s?nh vẫn có thể h?ểu được. 

    Nếu thêm từ cho đủ thành phần cụm từ, học s?nh lạ? không đọc được, vì g?a? đoạn này, các em chưa được học vần am (trạm). Cụm từ này cũng có tranh m?nh hoạ rất rõ nét.

    Thứ tự không phù hợp vớ? hình ảnh 

    “Thổ? xô?” là gì? Theo tác g?ả bà? báo là một số g?áo v?ên và phụ huynh học s?nh không h?ểu từ thổ?, cần phả? d?ễn đạt là nấu cơm, nấu xô?. Ban b?ên tập có ý k?ến: thổ? là một động từ rất quen thuộc vớ? ngườ? V?ệt Nam. 

    Từ đ?ển T?ếng V?ệt 2010 của Hoàng Phê (NXB Đà Nẵng) trang 1223 có v?ết: “Thổ?: Động từ [ph] nấu [cơm, xô?]. Ví dụ: thổ? cơm, thổ? xô?”. 

    Theo VTC News

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/san-trong-sach-giao-khoa-lop-1-co-phai-la-san-a5114.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan