+Aa-
    Zalo

    Sau năm 2015 sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa

    • DSPL
    ĐS&PL Các môn học sẽ được gom lại, không chạy theo khối lượng tri thức mà tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết công việc hàng ngày. Chương trình học cũng sẽ nhất quán từ lớp 1 đến lớp 12, tránh trùng lặp như hiện nay.
    Các môn học sẽ được gom lạ?, không chạy theo khố? lượng tr? thức mà tập trung vào khả năng vận dụng k?ến thức để g?ả? quyết công v?ệc hàng ngày. Chương trình học cũng sẽ nhất quán từ lớp 1 đến lớp 12, tránh trùng lặp như h?ện nay.Song song vớ? v?ệc xây dựng Đề án Đổ? mớ? căn bản, toàn d?ện g?áo dục và đào tạo..., Bộ GD&ĐT đang ngh?ên cứu để đổ? mớ? chương trình và sách g?áo khoa sau năm 2015. Ông Bù? Mạnh Nhị, Vụ trưởng Tổ chức cán bộ (Bộ GD&ĐT), thường trực ban soạn thảo đề án cho b?ết, so vớ? chương trình và sách g?áo khoa h?ện hành, định hướng xây dựng chương trình và sách g?áo khoa g?áo dục phổ thông sau 2015 có hàng loạt đ?ểm mớ?.Một thay đổ? quan trọng là ban soạn thảo sẽ cập nhật xu thế quốc tế về phát tr?ển chương trình g?áo dục phổ thông. Đó là cách xây dựng mở, đa dạng hóa sách g?áo khoa, tà? l?ệu dạy học, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông t?n - truyền thông (ICT) nhằm đổ? mớ? phương pháp và cả? th?ện h?ệu quả dạy học.Chương trình h?ện hành t?ếp cận theo hướng nộ? dung, chạy theo khố? lượng k?ến thức, đảm bảo 3 phương d?ện k?ến thức, kỹ năng và thá? độ nhưng vẫn là những yêu cầu rờ? rạc. Còn chương trình mớ? sẽ theo hướng hình thành và phát tr?ển năng lực cho ngườ? học; không chạy theo khố? lượng tr? thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các k?ến thức, kỹ năng, thá? độ, tình cảm, động cơ... vào g?ả? quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.
    Theo dự thảo, sách g?áo khoa sau năm 2015 sẽ rất đa dạng.
    Nộ? dung, cấu trúc của chương trình g?áo dục đổ? mớ? sẽ ưu t?ên những k?ến thức cơ bản, h?ện đạ? nhưng gắn bó, th?ết thực vớ? những đò? hỏ? của cuộc sống hàng ngày, tránh hàn lâm, k?nh v?ện, ưu t?ên thực hành, vận dụng, tránh lý thuyết suông, tăng cường hứng thú, hạn chế quá tả?."Đ?ều này sẽ tránh được tình trạng học s?nh b?ết rất nh?ều nhưng không vận dụng được bao nh?êu hay b?ết những đ?ều rất cao s?êu, nhưng không làm được những v?ệc rất th?ết thực đơn g?ản trong cuộc sống thường nhật”, ông Nhị nó?.Mục t?êu g?áo dục mớ? t?ếp tục những định hướng đúng đắn nhưng sẽ đ?ều chỉnh, khắc phục hạn chế “nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy ngườ?”, đảm bảo phát tr?ển toàn d?ện và phát huy tố? đa t?ềm năng của mỗ? học s?nh. Chương trình tăng cường lồng ghép kỹ năng sống, đạo đức nhằm g?úp học s?nh phát tr?ển hà? hòa con ngườ? cá nhân và con ngườ? xã hộ?, co? trọng g?áo dục phẩm chất và năng lực của ngườ? học.Chương trình h?ện hành được cắt khúc, tách rờ? ra 3 cấp, sự trùng lặp xuất h?ện khá nh?ều trong một môn học cũng như g?ữa các môn học, dù năm 2006 đã được đổ? mớ?. "Vừa thừa, vừa th?ếu là một hạn chế lớn của chương trình h?ện hành", thường trực ban soạn thảo đề án đổ? mớ? toàn d?ện g?áo dục nó? và khẳng định, chương trình mớ? sẽ được th?ết kế thành một hệ thống xuyên suốt và nhất quán từ lớp 1 đến lớp 12 để thấy được sự phát tr?ển rõ từ thấp đến cao, bổ sung những nộ? dung mớ? do cuộc sống yêu cầu, bớt trùng lặp, góp phần hạn chế quá tả?.Chương trình mớ? chủ trương tất cả học chung một mặt bằng tr? thức (không phân ban), g?a? đoạn g?áo dục cơ bản (từ lớp 1- lớp 9) đủ trang bị nền tảng học vấn phổ thông để học s?nh có thể học t?ếp lên bậc cao hơn hoặc đ? vào học nghề, lao động. Một số môn học như Lý, Hóa, S?nh được tích hợp thành môn Khoa học, các môn Sử, Địa, G?áo dục Đạo đức và công dân tích hợp thành môn Khoa học xã hộ?.Yêu cầu phân hóa sâu được thực h?ện ở trung học phổ thông bằng v?ệc học ít các môn bắt buộc, dành nh?ều thờ? g?an cho học s?nh tự chọn các môn học, các chủ đề chuyên sâu (nâng cao) gắn vớ? nghề ngh?ệp, cần cho định hướng nghề ngh?ệp."V?ệc đổ? mớ? chương trình và sách g?áo khoa sau 2015 sẽ gặp không ít khó khăn như độ? ngũ xây dựng và phát tr?ển chương trình, sách g?áo khoa yếu, đ?ều k?ện vật chất có nh?ều khó khăn, nh?ều g?áo v?ên không đáp ứng được yêu cầu của chương trình mớ?, chất lượng và trình độ quản lý g?áo dục còn nh?ều hạn chế...", ông Nhị lo ngạ?.Trước đó, trao đổ? vớ? VnExpress, nh?ều chuyên g?a g?áo dục đã đề xuất ý k?ến về v?ệc đổ? mớ? chương trình sách g?áo khoa. PGS Văn Như Cương cho rằng chương trình h?ện hành nặng ở chỗ k?ến thức thì nh?ều mà thờ? lượng thì ít. Theo đó, nên cắt khoảng 1/3 chương trình h?ện có, bỏ bớt các bà?, các chương không cần th?ết.Còn GS Nguyễn Lân Dũng thì cho rằng, Bộ GD&ĐT nên dựa vào các Hộ? khoa học chuyên ngành, cung cấp các tà? l?ệu sách g?áo khoa ở những nước phát tr?ển, nước có đ?ều k?ện gần vớ? V?ệt Nam để b?ên soạn sách g?áo khoa. Như vậy vừa đảm bảo không quá chênh lệch so vớ? các nước, vừa phù hợp vớ? trình độ học s?nh và sách dùng được lâu năm.Ông Dũng k?ến nghị, v?ệc ?n sách g?áo khoa nên để cho từng nhóm tác g?ả và từng nhà xuất bản làm. Còn v?ệc lựa chọn bộ sách nào để g?ảng dạy, để học là tùy thầy cô và học s?nh. Hoàng Thùy/VNE
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/sau-nam-2015-se-co-nhieu-bo-sach-giao-khoa-a2891.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    “Mổ xẻ” nguyên nhân kết quả thi có hơn 40 nghìn học sinh trượt tốt nghiệp THPT

    (ĐSPL) - Kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) giảm mạnh, đã có hơn 40 nghìn học sinh đã trượt tốt nghiệp. Nhiều học sinh “chết rạp” ở môn thi Địa lý. Nhiều người đã đặt ra câu hỏi, liệu tỉ lệ đỗ có tỉ lệ nghịch với việc nghiêm túc trong thi cử. Liệu công tác coi thi nghiêm túc hơn thì kết quả có thấp hơn nữa không?