+Aa-
    Zalo

    Sẽ in hình lãnh đạo có công lên đồng tiền Việt Nam?

    • DSPL
    ĐS&PL Nhiều cử tri kiến nghị nhà nước xem xét in hình các lãnh đạo có công qua các thời kỳ ngoài in hình Chủ tịch Hồ Chí Minh ở tờ tiền có mệnh giá lớn như hiện tại.

    Nh?ều cử tr? k?ến nghị nhà nước xem xét ?n hình các lãnh đạo có công qua các thờ? kỳ ngoà? ?n hình Chủ tịch Hồ Chí M?nh ở tờ t?ền có mệnh g?á lớn như h?ện tạ?.

    Đây là nộ? dung k?ến nghị được Ngân hàng Nhà nước tập hợp từ các ý k?ến cử tr? và trả lờ? cử tr?, trước thềm kỳ họp thứ 6 Quốc hộ? khóa 13 (d?ễn ra từ ngày 21/10 - 6/12/2013).

    Về k?ến nghị trên, theo trả lờ? của ngân hàng Nhà nước, đồng t?ền được xem là “b?ểu trưng”, “hình ảnh” của mỗ? quốc g?a, là phương t?ện nhằm chuyển tả? những g?á trị, thông đ?ệp hàm súc đến ngườ? sử dụng. Vì vậy, những g?á trị, hình ảnh t?êu b?ểu, đặc sắc về đất nước, con ngườ? thường được lựa chọn để thể h?ện, khắc họa trên đồng t?ền. Ở nước ta, v?ệc lựa chọn, quyết định hình ảnh được ?n trên đồng t?ền do Bộ Chính trị quyết định.

    Chủ tịch Hồ Chí M?nh là ngườ? anh hùng g?ả? phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế g?ớ? k?ệt xuất. Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí M?nh đã trở nên gần gũ?, quen thuộc đố? vớ? nh?ều thế hệ ngườ? dân V?ệt Nam và bạn bè thế g?ớ?. Vì vậy ngay từ năm 1945, hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí M?nh được lựa chọn, thể h?ện trang trọng ở mặt trước các đồng t?ền do ngân hàng Nhà nước phát hành. Ở mặt sau đồng t?ền khắc họa hình ảnh quân và dân ta trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phong cảnh th?ên nh?ên, các công trình k?ến trúc lịch sử, văn hóa và công cuộc xây dựng, phát tr?ển đất nước. “V?ệc đề xuất xem xét lựa chọn các vị lãnh đạo, anh hùng, danh nhân văn hóa, lịch sử có công vớ? đất nước để ?n trên đồng t?ền cần được cân nhắc thận trọng, kỹ lưỡng và đảm bảo phù hợp vớ? kỳ vọng của đa số công chúng, vì hình ảnh trên đồng t?ền có va? trò hết sức quan trọng trong v?ệc th?ết lập mố? quan hệ thân th?ện, tích cực và chuyển tả? những thông đ?ệp hàm súc tớ? công chúng”, Ngân hàng Nhà nước nhìn nhận.

    Ở nước ta, v?ệc lựa chọn, quyết định hình ảnh được ?n trên đồng t?ền do Bộ Chính trị quyết định.

    Cũng l?ên quan đến v?ệc phát hành đồng t?ền V?ệt Nam, cử tr? Đà Nẵng đề nghị ngh?ên cứu chất l?ệu khác chất l?ệu polymer để thay thế, chế tác đồng t?ền tốt, đẹp và rõ ràng hơn, “vì chất lượng đồng t?ền polymer h?ện nay rất kém, đưa vào sử dụng, lưu hành một thờ? g?an ngắn thị bị ra màu, không đảm bảo vệ s?nh”. Vớ? đề nghị trên, Ngân hàng Nhà nước cho b?ết, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng đồng t?ền trong lưu thông, Bộ Chính trị đã phê duyệt v?ệc lựa chọn ứng dụng công nghệ t?ền polymer thay cho loạ? t?ền g?ấy cotton. Và thực h?ện chỉ đạo của Bộ Chính trị và Thủ tướng Chính phủ, từ năm 2003 - 2006, Ngân hàng Nhà nước đã phát hành và đưa vào lưu thông các đồng t?ền polymer, mệnh g?á từ 10.000 - 500.000 đồng. Sau một thờ? g?an lưu hành, qua theo dõ? chất lượng đồng t?ền trong lưu thông của ngân hàng Nhà nước và thực t?ễn sử dụng đồng t?ền polymer, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành l?ên quan t?ến hành đánh g?á, tổng kết và có kết luận: “Đồng t?ền polymer được ngườ? dân đón nhận, lưu thông bình thường; chất lượng đồng t?ền trong lưu thông có bước cả? th?ện, độ bền, khả năng chống g?ả và độ sạch của đồng t?ền polymer cao hơn t?ền g?ấy cotton. Tuy nh?ên, bên cạnh những ưu đ?ểm đã được xã hộ? công nhận thì đồng t?ền polymer cũng còn một và? hạn chế nhất định như: màu sắc nhạt hơn, nét ?n có độ nổ? thấp hơn t?ền cotton…”.

    Ngân hàng Nhà nước đánh g?á rằng, thực tế cho thấy đồng t?ền dù làm bằng chất l?ệu nào, trong quá trình lưu thông do nh?ều nguyên nhân khác nhau, thì chất lượng đồng t?ền sẽ g?ảm dần theo thờ? g?an. Đố? vớ? t?ền cotton, sau một thờ? g?an lưu thông, đồng t?ền cotton hay bị bẩn, nhàu nát, sờn, rách và thường sau 20 - 44 tháng sử dụng sẽ phả? thu hồ?, thay thế. Đố? vớ? t?ền polymer, sau một thờ? g?an sử dụng, do mực ?n bị mòn màu sắc của đồng t?ền sẽ nhạt hơn dẫn đến pha? màu, mất một phần hình ảnh, hoa văn trên đồng t?ền… nhưng bình quân sau 5 - 7 năm sử dụng mớ? phả? thay thế. Ngân hàng Nhà nước cho b?ết thêm, trong thực tế đờ? sống, những đồng t?ền mệnh g?á nhỏ, kể cả 10.000 và 20.000 đồng polymer thường ít quay về hệ thống ngân hàng nên không được tuyển chọn, thay thế thường xuyên. Vì nh?ều lý do ngườ? dùng không nộp vào ngân hàng, Kho bạc Nhà nước những đồng t?ền không đủ chất lượng lưu thông để đổ? lấy những đồng t?ền tốt hơn mà vẫn t?ếp tục sử dụng đã làm ảnh hưởng đến hình ảnh của đồng t?ền trong lưu thông nó? chung. Về đề nghị nâng cao chế tác, thay thế chất l?ệu của đồng t?ền, vớ? va? trò là cơ quan phát hành t?ền, ngân hàng Nhà nước cho b?ết luôn chú trọng thực h?ện các g?ả? pháp nhằm ổn định g?á trị và nâng cao chất lượng, uy tín của đồng t?ền V?ệt Nam. H?ện nay, sự phát tr?ển của khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ vật l?ệu đã tạo ra những loạ? chất l?ệu ?n t?ền mớ?. Trước đây chỉ có g?ấy cotton, polymer thì nay có thêm các chất l?ệu tổng hợp.

    Cử tr? Đà Nẵng “chất lượng đồng t?ền polymer h?ện nay rất kém, đưa vào sử dụng, lưu hành một thờ? g?an ngắn thị bị ra màu, không đảm bảo vệ s?nh”

    “Thực h?ện chủ trương của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, h?ện nay Ngân hàng Nhà nước cũng đang tích cực tr?ển kha? thực h?ện đầu tư mở rộng, h?ện đạ? hóa th?ết bị công nghệ ?n t?ền của Nhà máy ?n t?ền Quốc g?a (doanh ngh?ệp công ích thực h?ện nh?ệm vụ ?n t?ền thuộc Ngân hàng Nhà nước). Ngân hàng Nhà nước luôn ngh?ên cứu và cập nhật thông t?n những phát tr?ển mớ? về chất l?ệu, công nghệ ?n t?ền đề xuất vớ? Bộ Chính trị thay đổ? cho phù hợp vớ? thực t?ễn nước ta để nâng cao hơn nữa chất lượng của đồng t?ền cũng như chế tác của của đồng t?ền, đáp ứng nhu cầu của cử tr?, ngườ? dân V?ệt Nam”, theo văn bản trả lờ? ý k?ến cử tr? từ Ngân hàng Nhà nước. Từ năm 2006 - 2012, Ngân hàng Nhà nước đã thực h?ện 9 đợt lấy t?ền mẫu trong lưu thông (1-2 lần/năm) để phân tích, đánh g?á sự thay đổ? về chất lượng và ước lượng tuổ? thọ đồng t?ền trong lưu thông. Kết quả phân tích cho thấy, đồng t?ền polymer nó? chung có tuổ? thọ bình quân gấp 2,5 - 3 lần so vớ? t?ền cotton cùng mệnh g?á.

    Theo M?nh Đức/VnEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/se-in-hinh-lanh-dao-co-cong-len-dong-tien-viet-nam-a4467.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đại gia số 1 Việt Nam: Thâu tóm ngân hàng, mua 100 máy bay

    Đại gia số 1 Việt Nam: Thâu tóm ngân hàng, mua 100 máy bay

    Chỉ trong một ngày, hai thương vụ trị giá hàng tỷ USD là thông qua việc sáp nhập hai ngân hàng và mua 100 máy bay mới đã gây rung động thị trường Việt Nam. Điều đáng nói, cả hai đều liên quan đến một tập đoàn lớn và doanh nhân thành đạt, kín tiếng. Chỉ với hai thương vụ nay, Dn và doanh nhân này đã xứng là đại gia số 1 của năm 2013.

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.