+Aa-
    Zalo

    Kỳ bí ngôi đình 4 xe tăng kéo không sập

    • DSPL
    ĐS&PL Một ngôi đình nhỏ áp mình bên căn cứ địch, trải qua bao trận càn quét, đốt phá, chúng còn dùng 4 xe bọc thép quấn xích gầm rú suốt 2 tiếng đồng hồ nhưng không kéo đổ được. Sợ ngôi đình quá linh thiêng, chúng vội vái tạ rồi nhanh chóng rút quân...
    Một ng&oc?rc;? đ&?grave;nh nhỏ áp m&?grave;nh b&ec?rc;n căn cứ địch, trả? qua bao trận càn quét, đốt phá, chúng còn dùng 4 xe bọc thép quấn x&?acute;ch gầm rú suốt 2 t?ếng đồng hồ nhưng kh&oc?rc;ng kéo đổ được. Sợ ng&oc?rc;? đ&?grave;nh quá l?nh th?&ec?rc;ng, chúng vộ? vá? tạ rồ? nhanh chóng rút qu&ac?rc;n... Địa đạo b&?acute; mật dướ? đ&?grave;nh làng Đ&?grave;nh Thạch T&ac?rc;n chất chứa nh?ều b&?acute; ẩn h?ện nay nằm tạ? x&at?lde; Tam Thăng (huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam). Đ&ac?rc;y là ng&oc?rc;? đ&?grave;nh độc đáo và cũng là căn cứ cách mạng vững chắc thờ? ch?ến. Ph&?acute;a dướ? đ&?grave;nh là một cá? hầm lớn từng là nơ? chứa lương thực, là trạm y tế để cứu thương cho qu&ac?rc;n d&ac?rc;n ta, m?ệng hầm th&oc?rc;ng ra các cửa địa đạo. Có thể xem đ&?grave;nh Thạch T&ac?rc;n ch&?acute;nh là m?ệng của địa đạo Kỳ Anh, một trong 3 địa đạo lớn nhất được xếp hạng d? t&?acute;ch quốc g?a cùng vớ? địa đạo Củ Ch? (TP.HCM) và địa đạo Vĩnh Mốc (Quảng Trị).

    Địa đạo Kỳ Anh kéo dà? đến  20 km từ làng Thạch T&ac?rc;n kéo tận đến vùng ven b?ển Vĩnh B&?grave;nh (x&at?lde; K?m Đớ?, huyện Tam Thăng, tỉnh Quảng Nam), nơ? đ&ac?rc;y được mệnh danh là “thành đồng” bảo vệ lực lượng, lương thực trong kháng ch?ến chống Mỹ. Để đào được địa đạo này, ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y phả? ròng r&at?lde; hơn 2  năm trờ? (1965-1967) vớ? nh?ều hy s?nh xương máu. Đ&?grave;nh Thạch T&ac?rc;n xuất h?ện vào thờ? nào th&?grave; kh&oc?rc;ng a? b?ết, nhưng đến đ&ac?rc;y những cụ cao n?&ec?rc;n, bộ độ?, du k&?acute;ch xưa vẫn nhớ như ?n những ngày ng&oc?rc;? đ&?grave;nh lu&oc?rc;n che chở, sát cánh cùng qu&ac?rc;n d&ac?rc;n ta chống địch.

     
     

    Đ&?grave;nh Thạch T&ac?rc;n vẫn đứng vững sau kh? bị 4 xe bọc thép kéo suốt 2 t?ếng đồng hồ.


    Tạ? đ&ac?rc;y, chúng t&oc?rc;? được bà Trần Thị Thơ, nguy&ec?rc;n là du k&?acute;ch năm xưa, là một trong ha? phụ nữ bám trụ làng qu&ec?rc; chống g?ặc kh? ngườ? d&ac?rc;n bị địch ph&ac?rc;n tán. Bà kể, năm 1965 t&?grave;nh h&?grave;nh ch?ến tranh d?ễn ra ác l?ệt, vùng hoạt động cách mạng của ta nằm sát b&ec?rc;n đồn địch, để đảm bảo lương thực và b&?acute; mật trong ch?ến đấu phả? có hầm b&?acute; mật. Sau kh? địa đào Kỳ Anh đ&at?lde; th&oc?rc;ng nhau, ngóc ngách chạy khắp th&oc?rc;n xóm, ch&?acute;nh v&?grave; lý do đ&ac?rc;y là ng&oc?rc;? đ&?grave;nh cổ nổ? t?ếng l?nh th?&ec?rc;ng kh&oc?rc;ng a? dám vào. Qu&ac?rc;n và d&ac?rc;n làng Thạch T&ac?rc;n quyết định đào một căn cứ dướ? nền đ&?grave;nh th&oc?rc;ng vớ? địa đạo để địch khỏ? dòm ngó.

    Bà Thơ ch?a sẻ: “Địa đạo dướ? đ&?grave;nh được đào một cách b&?acute; mật, chủ yếu là lực lượng du k&?acute;ch, những ngườ? t?n cậy đào để khỏ? lộ b&?acute; mật ra ngoà?. Cả tháng trờ?, ngày đem thắp đèn, gánh đất, cuố? cùng căn cứ dướ? đ&?grave;nh cũng h&?grave;nh thành có ngách th&oc?rc;ng vớ? địa đạo Kỳ Anh phục vụ ch?ến đấu”. Để tránh sự phát h?ện của địch, qu&ac?rc;n d&ac?rc;n Thạch T&ac?rc;n gánh đất ra đồng đổ rồ? vun trồng khoa? kh?ến qu&ac?rc;n địch kh&oc?rc;ng thể t&?grave;m ra dấu vết. Do địa h&?grave;nh ở đ&ac?rc;y là đất cát, v?ệc đào căn cứ dướ? đ&?grave;nh v&oc?rc; cùng khó khăn do d?ện t&?acute;ch rộng, s&ac?rc;u. Đất cát l?&ec?rc;n tục đổ chà? xuống họ phả? lấy tre chèn chống xung quanh bất chấp nguy h?ểm. Cuố? cùng căn cứ dướ? đ&?grave;nh đ&at?lde; hoàn thành có thể chứa đến hàng trăm ngườ?.

    Ngày đó qu&ac?rc;n d&ac?rc;n Thạch T&ac?rc;n hết lòng vớ? kháng ch?ến, họ gom góp dành từng hạt gạo để vận chuyển l&ec?rc;n căn cứ tạ? vùng nú? Trà My cho bộ độ? đánh g?ặc, ngườ? d&ac?rc;n vùng Đ&oc?rc;ng các huyện l&ac?rc;n cận như Tam kỳ, Thăng B&?grave;nh, Nú? Thành cũng thường xuy&ec?rc;n t&?acute;ch góp lương thực cho du k&?acute;ch mang về để đưa l&ec?rc;n căn cứ. Do vậy căn cứ dướ? nền đ&?grave;nh là nơ? trung chuyển chứa hàng chục tấn lương thực. B&ec?rc;n cạnh kho lương thực, căn cứ còn có một ngách nhỏ dùng để sơ cứu thương b?nh trước kh? chuyển về ch?ến trường. Cho n&ec?rc;n căn hầm cũng là nơ? trút hơ? thở cuố? cùng của hàng trăm l?ệt sĩ hy s?nh do vết thương quá nặng và cũng có kh&oc?rc;ng &?acute;t thương b?nh được chữa khỏ? để t?ếp tục l&ec?rc;n đường ch?ến đấu.

    Nhớ lạ? những ngày ấy, bà Thơ kh&oc?rc;ng khỏ? ngậm ngù?: “Qu&ac?rc;n địch thường xuy&ec?rc;n mở cuộc càn quét, thả bom, dùng xe  tăng bắn xố? xả vào làng Thạch T&ac?rc;n, khu vực có 3 cá? nhà nhưng bị chúng đốt đến 7 lần, phát h?ện du k&?acute;ch là chúng tra khảo và g?ết kh&oc?rc;ng tha. Thế nhưng căm hờn, đau xót càng làm th&ec?rc;m sức mạnh cho qu&ac?rc;n d&ac?rc;n ta để ch?ến đấu”. 4 xe bọc thép kh&oc?rc;ng kéo kh&oc?rc;ng đổ Sau kh? căn cứ dướ? nền đ&?grave;nh và địa đạo Kỳ Anh được x&ac?rc;y dựng xong, từ dướ? lòng đất bộ độ?, du k&?acute;ch tổ chức nh?ều trận phục k&?acute;ch bất ngờ, táo bạo làm cho qu&ac?rc;n địch hoang mang. Ngh? ngờ có hầm b&?acute; mật nhưng chúng kh&oc?rc;ng tà? nào phát h?ện được. Trong lúc t?nh thần ch?ến đấu của qu&ac?rc;n d&ac?rc;n ta đang l&ec?rc;n th&?grave; lạ? có g?an tế tr&?grave;nh báo hoạt động, địa đạo b&?acute; mật làm địch l?&ec?rc;n tục càn quét.

    Chúng t&oc?rc;? được nghe &oc?rc;ng L&ec?rc; Khắc Ph?ến, nguy&ec?rc;n trưởng an n?nh làng Thạch T&ac?rc;n và sau này là ngườ? quản lý d? t&?acute;ch địa đạo Kỳ Anh cho b?ết, đó là thờ? đ?ểm sau tết Mậu Th&ac?rc;n năm 1968, bất ngờ trong huyện độ? Bắc Tam Kỳ có một g&at?lde; t&ec?rc;n Cẩm tố cáo b&?acute; mật địa đạo vớ? địch. Do t&ec?rc;n Cẩm ở trong nhà &oc?rc;ng Nguyễn T&ac?rc;n n&ec?rc;n b?ết r&ot?lde; trong vườn &oc?rc;ng T&ac?rc;n có địa đạo. Sáng h&oc?rc;m đó địch ch?a làm 4 cánh qu&ac?rc;n vớ? hàng chục t&ec?rc;n l&?acute;nh, mỗ? cánh qu&ac?rc;n có 6 xe bọc thép M113 dẫn đường, tr&ec?rc;n trờ? hàng loạt máy bay quần thảo hùng hổ t?ếng vào làng.

    Căn hầm b&?acute; mật nố? vớ? địa đạo dướ? nền đ&?grave;nh.


    Trước t&?grave;nh h&?grave;nh đó Đảng bộ địa phương đ&at?lde; nhanh chóng sơ tán d&ac?rc;n, tập trung nh&ac?rc;n lực chuẩn bị phương án tác ch?ến. Lúc này &oc?rc;ng T&ac?rc;n đ&at?lde; ngoà? 68 tuổ? kh&oc?rc;ng hay b?ết m&?grave;nh bị bán đứng, &oc?rc;ng ung dung ngồ? đan g?ỏ tre trước nhà th&?grave; địch bắt g?ữ cùng vớ? c&oc?rc; con gá? của m&?grave;nh, chúng hành hạ d&at?lde; man, đưa ra m?ệng hầm tra tấn bắt phả? gọ? V?ệt cộng ra đầu hàng. Cho dù bị đánh đập nhưng &oc?rc;ng T&ac?rc;n nhất quyết kh&oc?rc;ng kha? lộ b&?acute; mật. Lúc đó &oc?rc;ng Ph?ến dướ? hầm nghe r&ot?lde; mòn một, bằng mưu tr&?acute; của m&?grave;nh, sau kh? địch đẩy &oc?rc;ng T&ac?rc;n xuống hầm, &oc?rc;ng Ph?ến cùng vớ? một đồng độ? khác đ&at?lde; đưa &oc?rc;ng T&ac?rc;n và con gá? &oc?rc;ng vào ngăn b&?acute; mật khác trong địa đạo kh?ến địch kh&oc?rc;ng t&?grave;m thấy được. Để mất &oc?rc;ng T&ac?rc;n địch đ?&ec?rc;n cuồng càn quét.  

    Ch?ều h&oc?rc;m đó chúng quyết t&ac?rc;m phá nát ng&oc?rc;? đ&?grave;nh cổ, bọn chúng quấn x&?acute;ch vào 2 c&ac?rc;y cột ở  g?an ch&?acute;nh g?ữa và cho 4 ch?ếc xe bọc thép nổ mấy kéo gầm rú vang trờ? kh?ến d&ac?rc;n làng rất lo lắng. H&?grave; hục cả gần 2 t?ếng đồng hồ nhưng ng&oc?rc;? đ&?grave;nh chẳng lung lay. Trờ? chạng vạng tố?, địch sợ bị du k&?acute;ch tấn c&oc?rc;ng, phần th&?grave; sợ ng&oc?rc;? đ&?grave;nh l?nh th?&ec?rc;n n&ec?rc;n vộ? rút qu&ac?rc;n. Cả &oc?rc;ng Ph?ến và bà Thơ đều xác nhận là địch dùng x&?acute;ch cột vào 4 xe bọc thép để kéo hủy đ&?grave;nh nhưng vẫn kh&oc?rc;ng lý g?ả? được v&?grave; sao ng&oc?rc;? đ&?grave;nh lạ? có sức mạnh đến như vậy. Sau kh? dùng xe bọc thép kéo kh&oc?rc;ng thành chúng tổ chức quay lạ? đốt phá đ&?grave;nh nhưng lạ? bị thất bạ?.

    Bà Thơ cho hay: “Đoán trước được ý định t?ếp tục quay lạ? đốt phá đ&?grave;nh của bọn g?ặc, anh Trần Văn Nhường là ngườ? ca? quản căn cứ dướ? đ&?grave;nh đ&at?lde; tạt nước xung quanh cột, kh?ến bọn chúng kh&oc?rc;ng thể đốt cháy. Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh vẫn đứng trơ ra như thách thức trước mặt địch”. V?ệc ng&oc?rc;? đ&?grave;nh trụ lạ? sau kh? 4 xe bọc thép kéo kh&oc?rc;ng sập vẫn là một đ?ều b&?acute; ẩn, nhưng những vết d&ac?rc;y x&?acute;ch tuy đ&at?lde; được ngườ? d&ac?rc;n dùng x? măng trám lạ? nhưng vẫn còn những vòng xuyến ?n đậm tr&ec?rc;n th&ac?rc;n cột. Có ngườ? cho rằng đ&?grave;nh ẩn chứa một sức mạnh t&ac?rc;m l?nh kỳ b&?acute;, là nơ? để các l?ệt sĩ an nghĩ kh&oc?rc;ng cho phép quấy phá. Ngườ? khác lạ? cho rằng nó được th?ết kế đặc b?ệt vớ? các khung, sườn, tránh và 4 bức tường dày khớp nố? tạo lực vững chắc để trụ vững trong vòng ch?ến ác l?ệt. Tạ? đ&?grave;nh kh&oc?rc;ng những thờ t?ền h?ền, thành hoàng của làng, đ&?grave;nh Thạch T&ac?rc;n còn có tấm b?a khắc t&ec?rc;n 25 mẹ V?ệt Nam Anh hùng và 189 l?ệt sĩ của làng để khó? hương.

    C&ac?rc;y r&ot?lde;? nổ? t?ếng b?ết né bom, tránh đạn.

    B&ec?rc;n cạnh ng&oc?rc;? đ&?grave;nh là một c&ac?rc;y r&ot?lde;? to lớn 5 ngườ? &oc?rc;m kh&oc?rc;ng xuể đ&at?lde; có từ 300 năm nổ? t?ếng né bom, tránh đạn. C&ac?rc;y r&ot?lde;? sum su&ec?rc; đứng bất d?ệt, là nơ? qu&ac?rc;n ta làm đà? quan sát tr&ec?rc;n một phạm v? rộng lớn để cảnh báo t&?grave;nh h&?grave;nh. Kh? Mỹ hành qu&ac?rc;n qua quốc lộ 1A th&?grave; du k&?acute;ch ta đều được báo đ&oc?rc;ng để chuẩn bị sơ tán. Đứng g?ữa bom đạn, nh?ều kh? c&ac?rc;y r&ot?lde;? bị bom đạn làm g&at?lde;y cành nhưng sau đó lạ? mọc l&ec?rc;n tươ? tốt. Mọ? ngườ? bảo rằng c&ac?rc;y r&ot?lde;? rất th?&ec?rc;ng, nh?ều đ&ec?rc;m thấy những tàn lửa chập chờn quanh ngọn c&ac?rc;y và rơ? xuống đất. Có lần bọn Ngụy quyền đò? chặt phá c&ac?rc;y nhưng các b&oc?rc; l&at?lde;o trong làng nhất quyết kh&oc?rc;ng cho phép bở? đ&ac?rc;y là c&ac?rc;y được trồng từ kha? th?&ec?rc;ng lập địa của &oc?rc;ng cha và dọa địch, nếu chặt c&ac?rc;y sẽ bị thần l?nh phạt tộ?, đau ốm. Trả? qua hàng trăm năm, c&ac?rc;y r&ot?lde;? vẫn h?&ec?rc;ng ngang như là một b?ểu tượng của ngườ? d&ac?rc;n nơ? đ&ac?rc;y.


    N?ềm tự hào của d&ac?rc;n làng
    &Oc?rc;ng Huỳnh K?m Ta, quản lý đ&?grave;nh Thạch T&ac?rc;n (x&at?lde; Tam Thăng, huyện Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) cho b?ết: “Ng&oc?rc;? đ&?grave;nh là n?ềm tự hào của ngườ? d&ac?rc;n làng Thạch T&ac?rc;n, trả? qua hàng chục năm bom đạn, đặc b?ệt là 4 xe bọc thép kéo kh&oc?rc;ng sập là một đ?ều kỳ b&?acute; mà kh&oc?rc;ng ng&oc?rc;? đ&?grave;nh nào có được”.


                                                                                                                                                                               Sơn Phú - ĐSPL
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-bi-ngoi-dinh-4-xe-tang-keo-khong-sap-a900.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Khám phá bí ẩn thành cổ Hòa Bình

    Khám phá bí ẩn thành cổ Hòa Bình

    Một ngôi thành cổ nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Hà Nội và Hòa Bình bị bỏ hoang phế bao đời nay. Sự bào mòn của thời gian cùng bao thăng trầm, biến thiên dâu bể tàn phá khiến ngôi thành chỉ còn trơ lại hai chiếc cổng vòm cùng bao bí ẩn chôn sâu trong đó...