Sở GD&ĐT Thanh Hoá vừa có văn bản hướng dẫn triển khai, thực hiện tạm thu học phí trong các cơ sở giáo dục công lập năm học 2023-2024 trên địa bàn tỉnh.
Đại diện Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho biết, trường thuộc đơn vị tự chủ tài chính nhóm 1 được thu học phí cao gấp 2,5 lần so với các đơn vị không tự chủ tài chính.
Bộ GD&ĐT đánh giá nếu học phí năm học 2023-2024 thực hiện theo Nghị định số 81 thì mức trần sẽ tăng cao, có khối ngành tăng lên gần 100% so với năm học trước. Việc này trở thành gánh nặng rất lớn với xã hội.
Sở GD&ĐT Hà Nội quy định có 9 khoản tiền được phép thu đầu năm học 2023 - 2024 gồm: Thu, chi phục vụ bán trú; Thu, chi học 2 buổi/ngày; Thu, chi học phẩm; Thu, chi nước uống học sinh; Thu Bảo hiểm y tế học sinh;....
Mức học phí mới của các tỉnh, thành đều được căn cứ theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP (Nghị định 81) của Chính phủ Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thiện dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủ theo hướng không tăng học phí năm học 2023 – 2024.
Liên quan đến thông tin nhiều bậc phụ huynh phản ánh mức học phí lớp 6 tại trường là từ 3-6 triệu đồng/tháng/học sinh và nhà trường yêu cầu phụ huynh ký cam kết, phía trường THCS Lê Quý Đôn (Hà Nội) đã chính thức lên tiếng.
UBND TP.Hà Nội vừa có tờ trình gửi HĐND về việc dự thảo Nghị quyết quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập trên địa bàn năm học 2023-2024.