Điều trị béo phì là công việc khó khăn, ít hiệu quả và rất tốn kém. Chính vì thế cách tốt nhất vẫn là phòng ngừa, không để chứng mập phì, thừa cân xảy ra ở trẻ em.
Nếu như trước đây suy dinh dưỡng là vấn đề sức khỏe phổ biến thì ngày nay tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em và thanh thiếu niên Việt Nam ngày càng gia tăng. Bép phì có thể dẫn tới các bệnh lý về tim mạch, tiểu đường, hô hấp, tiêu hóa, cơ xương, dậy thì sớm…
Dù công viên cho biết đo cân nặng không nhằm mục đích khiến ai đó thấy xấu hổ, ông bố vẫn bức xúc khi con gái bị yêu cầu làm việc đó trước mặt nhiều người.
WHO cho biết tình trạng thừa cân và béo phì ở khu vực châu Âu đã đạt mức tương tự như "dịch bệnh" khi tốc độ người gặp vấn đề này tăng nhanh với số lượng lớn.
Nghiên cứu mới đã chỉ ra người béo phì mắc COVID-19 sẽ có triệu chứng bệnh nặng hơn so với người có cân nặng bình thường, ngay cả khi họ nhiễm virus dạng nhẹ.
Người phụ nữ từng chỉ có thể sống ở trên giường, không thể di chuyển và bị cáo buộc đè chết cháu trai hiện đã thay đổi hoàn toàn, còn trở thành cảm hứng cho nhiều người.
Cô bé sinh ra có cân nặng bình thường như bao đứa trẻ khác nhưng chỉ 8 tháng sau con số cứ tăng lên chóng mặt và tới thời điểm hiện tại, tình hình vẫn không cải thiện.