+Aa-
    Zalo

    Tại sao nghệ sỹ Việt lại bị gọi là con, thằng?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Khi không thấu hiểu rạch ròi người ta cho rằng người nghệ sỹ là “xướng ca vô loại”. Dần dần “con, thằng” thành cách gọi quen miệng của dân gian dành cho nghệ sỹ,

    (ĐSPL) - Kh? không thấu h?ểu rạch rò? ngườ? ta cho rằng ngườ? nghệ sỹ là “xướng ca vô loà?” vì họ không thuộc vào loạ? nào cả trong kh? sỹ, nông, công, thương, b?nh thì được sắp hạng. Dần dần “con, thằng” thành cách gọ? quen m?ệng của dân g?an dành cho g?ớ? nghệ sỹ…

    Vua thì sau kh? được phục vụ thì có thể ban cho họ ân huệ thành tì th?ếp. Quan thì cũng thế nhưng có những vị quan tr?ệu họ vào d?nh thự r?êng để b?ểu d?ễn sau đó “phục vụ”. Dần dần các quan kể nhau nghe họ đã bắt a? “phục vụ” và để chứng tỏ mình rất quyền uy và phong k?ến, muốn là được nên họ gọ? ngườ? nghệ sỹ “phục vụ” đấy là đào mà đã là đào thì có khác gì "con" …

    “G?ó mùa thu mẹ ru mà con ngủ, năm (à) canh chầy, năm (à) canh chầy
    Thức đủ “dzừa” năm hở? ngườ? (mà) ngườ? ơ?, em nhớ đến chàng, em nhớ đến chàng.
    Hãy nín mà nín đ? con, hãy ngủ, ngủ đ? con
    Con hờ? mà con hỡ?, con hỡ? con hờ?, con hỡ? con hờ?, hỡ? (í) … con”.

    Mỗ? kh? tô? nghe bà? ru con Nam Bộ này lòng tô? chợt nao nao dạt dào nỗ? n?ềm yêu thương thật khó tả. Một bà? hát trong muôn ngàn bà? hát của kho tàng dân ca V?ệt Nam, không ma? một, không nhàm chán, vượt thờ? g?an không g?an và tồn tạ? mã? mã?, bất d?ệt trong mỗ? con ngườ? V?ệt Nam. Anh có ở đâu xa tít phương trờ? nào, và tô? có là a? trong quê hương tô? đ? nữa, cả ha? ta chắc chắn sẽ rất rung động kh? nghe những bà? dân ca da d?ết tình, đầy tính dân tộcn nhân văn của ngườ? V?ệt Nam. Tô? chợt nhớ đến mẹ tô?. Cha tô? bảo mẹ tô? cũng thường ru tô? vớ? bà? hát như thế kh? tô? mớ? lọt lòng.

    Nó? thật, tô? sẽ tự bảo rằng tô? không còn là ngườ? V?ệt Nam nữa nếu như những bà? hát dân ca, những bà? ca dao không còn tồn tạ? một ngày nào đó. Nhưng đ?ều ấy chưa xảy ra thì nỗ? đau nhân thế đã xuất h?ện. Tô? không b?ết nỗ? đau này có từ bao g?ờ. Tô? chỉ b?ết, tô? b?ết về nỗ? đau đấy qua ngườ? bạn thân tr? âm tr? kỷ của tô?. Anh ta là một nhạc sỹ, ca sỹ khá nổ? t?ếng.

    Anh bảo, mẹ anh cũng là ca sỹ nhưng lạ? là ca sỹ “hát cho ta nghe” chưa lên đến đẳng cấp “hát cho nhau nghe”, a-ma-tơ chẳng a? b?ết đến. Nhưng tô? đã có dịp nghe bà ấy hát. Bà đã lớn tuổ?. Bánh xe cuộc đờ? đã lăn b?ết bao nh?ều vòng xung quanh cuộc đờ? bà. Thế mà g?ọng ca vẫn ngọt, vẫn da d?ết. Bạn tô? bảo những gì anh có được hôm nay, tên tuổ?, thương h?ệu, danh vọng, thành đạt là nhờ những bà? ru con của mẹ anh ngày xa xưa kh? anh còn bé. Thế mà anh bảo ngườ? ta đã từng và vẫn gọ? mẹ anh là "con" này "con" nọ còn anh thì vẫn là "thằng" này "thằng" k?a.

    Tô? hỏ? anh, có b?ết tạ? sao duy nhất trên thế g?ớ? chỉ có ngườ? V?ệt Nam gọ? nghệ sỹ, những ngườ? làm văn hóa, phục vụ văn hóa là "con", là "thằng" hay không, thì anh bảo không b?ết có đúng không, nhưng Cha anh đã có lần g?ả? thích rằng, ngày xưa như ngườ? nghệ sỹ Trung Quốc, ca sỹ V?ệt Nam phả? đ? theo đoàn và thường hay “bị” tr?ệu về tr?ều đình để b?ểu d?ễn cho Vua hay các quan thần xem.

    Lúc bấy g?ờ ngườ? ta gọ? ngườ? ca sỹ là ả hát, kép hát. Lắm kh? bị g?ữ lạ? trong phủ đến dăm ba ngày hoặc cả tuần. Chỉ có Vua và quan thần mớ? b?ết chuyện gì sẽ xảy ra đằng sau những cá? cổng kín và tường cao đấy. Lúc bấy g?ờ ca nương, đào kép... gì đấy không còn là những ngườ? đến để b?ểu d?ễn nghệ thuật nữa mà họ đã bị trở thành những ngườ? đến “phục vụ” cho ngườ? của tr?ều đình.

    Về sau quen m?ệng, hễ nó? đến đào hoặc ả hát thì các quan, thậm chí kể cả thần dân cũng gọ? họ bằng "con" và kh? đào bị gọ? là "con" thì kép không thể tránh khỏ? bị gọ? là "thằng" vì chẳng có ngành nghề gì có thể bị mua bằng t?ền để “phục vụ” nhanh đến thế. Chưa nó? đoàn b?ểu d?ễn nghệ thuật thường hay bị nhầm lẫn bị đánh g?á như đoàn mã? võ Sơn Đông bán thuốc dạo. Cũng nhảy, cũng múa, thậm chí vớ? những màn nhào lộn, chém cả đao vào ngườ?, nuốt cả k?ếm vào cổ họng còn gay cấn, hấp dẫn, thu hút và hồ? hộp, kích thích không kém gì đoàn b?ểu d?ễn nghệ thuật văn hóa thứ th?ệt.

    Một nghệ sĩ lớn như Cẩm Vân cũng không tránh khỏ? v?ệc bị gọ? là "con"

    Đó là xưa, còn ngày nay, để châm chế, kh? không thấu h?ểu rạch rò? ngườ? ta cho rằng ngườ? nghệ sỹ là “xướng ca vô loà?” vì họ không thuộc vào loạ? nào cả trong kh? sỹ, nông, công, thương, b?nh thì được sắp hạng. Dần dần thành cách gọ? quen m?ệng của dân g?an.

    Ngày nay chữ sỹ đã được đặt cho hầu hết những nhân vật có k?ến thức hoặc văn hóa như bác sỹ, dược sỹ v.v… và ngườ? làm nghệ thuật cũng được trân trọng đưa lên hàng sỹ như ca sỹ, nhạc sỹ, họa sỹ, th? sỹ, văn sỹ. Nhưng ngườ? nghệ sỹ tuy là sỹ nhưng vẫn bị gọ? là "con", vẫn bị cho là "thằng". Tạ? sao kỳ lạ vậy? Tô? phả? tìm h?ểu và càng đào bớ? tô? thấy có nguyên do.

    Thì ra có những con sâu làm rầu nồ? canh. Có những hạt sạn làm dơ đ? bát cơm trắng muốt. Có những ngườ? b?ểu d?ễn nghệ thuật văn hóa như thể mình là ngườ? có văn hóa hoặc của văn hóa nhưng nếp sống, cách sống th?ếu đạo đức trá? thuần phong mỹ tục, phong cách và ăn nó? vô cùng bốp chát, luôn chứng tỏ mình sẵn sàng ăn thua đủ, tạo xì căng đan dướ? bất cứ hình thức nào, lộ hẳn sự th?ếu g?áo dục, đào tạo k?ến thức, th?ếu rõ nét văn hóa của ngườ? V?ệt Nam.

    Những ngườ? nghệ sỹ dạng này cũng thường hay qua lạ? vớ? nhau. Những mẩu chuyện vu? của họ thông thường bậy bạ không thể tưởng. Gặp nhau trò chuyện kể cả trong đám đông, nơ? công cộng, họ mở nắp cho những ngôn ngữ chợ búa, những ngôn từ th?ếu văn hóa bay ra tua tủa đến cả ta? khán g?ả. Tô? b?ết nh?ều ca sỹ rất nổ? t?ếng có đến hàng tr?ệu ngườ? á? mộ thế mà kh? gặp đồng ngh?ệp, họ luôn mở nắp cho những ngôn từ chỉ có thể xuất h?ện từ cửa m?ệng của dân chợ búa, dân anh chị.

    Tô? hết sức ủng hộ cá? v?ệc đề bạt Nghệ Sỹ Ưu Tú hoặc Nghệ Sỹ Nhân Dân mà nhà nước thường trao tặng cho những nghệ sỹ văn hóa có trường lớp đào tạo không những về nghệ thuật mà còn về tác phong, đạo đức của ngườ? nghệ sỹ. Vì chính đây mớ? là thước đo. Tô? chưa bao g?ờ nghe được một câu nó? phàm phu tục tử thoát ra từ những ngườ? nghệ sỹ chân chính này kể cả những ngườ? nghệ sỹ nhân dân hoặc nghệ sỹ ưu tú cả? lương.

    Ngoạ? trừ một và? ngườ?… núp bóng hoặc trá hình nào đấy tô? chưa được b?ết đến.

    Thế hệ trẻ bây g?ờ nhầm lẫn ý nghĩa của chữ “thần tượng” một cách ta? hạ?.

    Bạn nghe một bà? hát hay, bạn thích ngườ? ca sỹ thể h?ện bà? hát đấy nhưng chớ vộ? đánh g?á tốt ngườ? ca sỹ đấy nếu như bạn chưa b?ết gì về ngườ? ta. Bạn hãy nhớ, họ là những ngườ? “hát lạ?” hoặc “thể h?ện” những sáng tác của những nhạc sỹ mà thô?. Họ không có quyền để nó? rằng bà? hát là từ họ, chính họ hay là họ. Họ có thể nó? họ đồng cảm vớ? bà? hát nên họ thể h?ện tốt.

    Có một chị ca sỹ rất nổ? t?ếng của ngày xưa (đã nó? ở trên) và ngay cả đến bây g?ờ gần như được trở thành huyền thoạ?. Chị hay hát những bà? hát của một ngườ? nhạc sỹ quá cố rất, rất nổ? t?ếng. Phả? công nhận chị hát rất tuyệt. Không a? có thể hát hay hơn được nữa. Và ngườ? nhạc sỹ v?ết nhạc cho chị có b?ệt tà? vẽ tranh thổ? hồn vào trong bà? hát của mình đã trao cho chị cá? hồn đấy. Chị phả? nhớ rằng, chị sẽ “vô hồn” nếu như không có những bà? hát này. G?ọng hát của chị có thể rung động được ngườ? nghe nhưng chắc chắn, mã? mã? những bà? hát muôn đờ? đấy vẫn không thể nào là chị.

    Có những ca sỹ khéo ẩn núp trong cá? hồn của ngườ? nhạc sỹ để tạo cho mình một cá? danh, một chỗ đứng trong xã hộ?. Có ngườ? lộ hẳn con ngườ? thật của mình qua phong cách và nếp sống thác loạn mặc dù vẫn núp trong cá? hồn của những ngườ? nhạc sỹ.

    Thậm chí ca sĩ có lượng fan đông như Mỹ Tâm cũng bị gọ? là "con"

    Vậy đấy! Vậy mà ngườ? ta nghe những bà? hát gã? đúng cá? sở thích của … teen, của những ngườ? vẫn cho mình là teen, hoặc cho rằng phả? nghe như thế mớ? là teen, mớ? là sành đ?ệu, mớ? đẳng cấp, mớ?… đạ? g?a rồ? bỗng dưng th? nhau nghe, th? nhau chứng tỏ, th? nhau adua, thần tượng hóa, hoàn th?ện hóa ngườ? ca sỹ và cho rằng cá? gì anh chị ta làm, cá? gì anh chị ta nó? đều cũng đẹp, đều cũng đúng, đều cũng đáng được thán phục. Không cần quan tâm đến ngườ? ca sỹ đấy là con ngườ? sống như thế nào.

    Chúng ta hãy đừng nhìn nghệ thuật qua đô? mắt vô tâm nữa. Hãy bao dung nhưng rạch rò? và nhận định rõ hơn về ngườ? nghệ sỹ mà chúng ta yêu thích, vì kh? một sự v?ệc nhỏ rất cá nhân của ngườ? đấy trở thành sự v?ệc gây tranh cã? kéo sự chú ý của số đông, mà lạ? là sự v?ệc xấu như sự v?ệc ca sỹ nộ? và fans ngoạ? bốp chát nhau vừa rồ? thì chắc chắn xã hộ? trong ngoà? ít nh?ều sẽ bị ảnh hưởng và mất đoàn kết.

    X?n đừng để tất cả các nghệ sỹ chân chính và trong sáng khác của chúng ta bị gọ? là "con" hay "thằng" vì những ngườ? nghệ sỹ kém đạo đức. Đã đến lúc chúng ta hãy hoàn trả lạ? cá? thế g?ớ? trong sáng, mỹ m?ều, nhân văn của âm nhạc, văn hóa nghệ thuật V?ệt Nam từ bao đờ?. Hãy cứ để trăm hoa đua nở nhưng “phả? cho vào khung” của cá? khuôn khổ th?ện mỹ và nhân văn vì trên thế g?an, chẳng có một đất nước nào có văn hóa xấu hoặc đồ? bạ? cả, mà chỉ có con ngườ? vô học, vô ý thức, vô trách nh?ệm trực t?ếp hoặc g?án t?ếp làm dơ bẩn cá? t?nh hoa mà bao năm cha ông ta để lạ?.

    TNK - (G?a Hoàng lược gh?)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tai-sao-nghe-sy-viet-lai-bi-goi-la-con-thang-a19830.html
    Ca sĩ Việt 'oằn lưng' vì món nợ phải gánh cho Siu Black

    Ca sĩ Việt 'oằn lưng' vì món nợ phải gánh cho Siu Black

    (ĐSPL)- Mới đây, một ca sĩ là chủ nợ của "giọng ca Tây Nguyên" đã viết tâm thư gửi giới truyền thông: mong Siu Black hãy nhớ lại cách đối xử mà cô từng được nhận để có trách nhiệm hơn với những khoản nợ đã vay.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ca sĩ Việt 'oằn lưng' vì món nợ phải gánh cho Siu Black

    Ca sĩ Việt 'oằn lưng' vì món nợ phải gánh cho Siu Black

    (ĐSPL)- Mới đây, một ca sĩ là chủ nợ của "giọng ca Tây Nguyên" đã viết tâm thư gửi giới truyền thông: mong Siu Black hãy nhớ lại cách đối xử mà cô từng được nhận để có trách nhiệm hơn với những khoản nợ đã vay.